K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

tui ko nhớ thủ thuật toán ơ clit

tui chỉ nhớ thủ thuật nguyễn tũn là:

tất cả các số đều chia hết cho 1 !!

2 tháng 10 2018

a , ta thực hiện các bước 

+ lấy 174 chia cho 18 , ta được :

    174 = 9.18 + 12 

+ lấy 18 chia cho 12 , ta được :

       18 = 1.12 + 6

+ lấy 12 chia 6 , ta được :

       12 = 2.6 + 0

vậy ta được ƯCLN ( 174 , 18 ) = 6

26 tháng 10 2018

a, ta thực hiện theo các bước :

 + lấy 174chia cho 18 , ta được :

      174 = 9.18 + 12

lấy 18 chia cho 12 , ta được :

     18 = 1.12 + 6

lấy 12 chia 6 , ta được :

     12 = 2.6 + 0

Vậy ta được ƯCLN ( 174,18 )  = 6

b , ta thực hiện các bước :

lấy 124 chia cho 16 , ta được : 124 = 7.16 + 12

lấu 16 chia cho 12 , ta dược : 16 = 1.12 + 4

lấy 12 chia 4 , ta được : 12 = 3.4 + 0

vậy , ta được ƯCLN ( 124,16 ) = 4

29 tháng 7 2023

1)

a) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6

b) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

ƯCLN(24; 48) = 2³.3 = 24

c) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

15 = 3.5

ƯCLN(18; 30; 15) = 3

d) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

36 = 2².3²

ƯCLN(24; 48; 36) = 2².3 = 12

29 tháng 7 2023

2) a) 174 = 18 . 9 + 12

18 = 12 . 1 + 6

12 = 6 . 2

Vậy ƯCLN(174; 18) = 6

b) 124 = 16 . 7 + 12

16 = 12 . 1 + 4

12 = 4 . 3

⇒ ƯCLN(124; 16) = 4

⇒ BCNN(124; 16) = 124 . 16 : 4 = 496

12 tháng 7 2016
 Ta có: Kết quả là ƯCLN (174; 18) =6 
174:18=9 dư12 
18:12=1 dư6 
12:6=2
 
12 tháng 7 2016

Khi sử dụng thuật toán Ơclit thì ta được như sau :

+) 174 : 18 = 9 ( dư 12 ) (1)

+) 18 : 12 = 1 ( dư 6 ) (2)

+) 12 : 6 = 2 (3)

Vì phép chia trên đã chia hết nên ta sẽ lấy giá trị dư của phép chia (2)

=> ƯCLN( 178 ; 18 ) = 6

20 tháng 1 2016

thuật toán euclid là j vậy????

ảo tưởng sức mạnh à!!!!!!!!!!
 

20 tháng 1 2016

ucln là ước chung lớn nhất chăng

31 tháng 10 2015

2.

a.1

b.1

c.24

d.12

7 tháng 11 2015

1.27=33
   45=32.5
   ƯCLN(27,45)=32=9
   ƯC(27,45)={1,3,9}
3.C1:ƯC(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}
        ƯC(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
   C2:24=23.3
        36=22.32
=>ƯCLN(24,36)=22.3=12
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}

 

23 tháng 12 2015

Gọi hai số cần tìm là a;b

-Ta có:BCNN (a;b)=ab

=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12

-Gọi a=12m

       b=12n(ƯCLN(m;n)=1

=>ab=12m.12n=4320

=>144mn=4320

=>mn=30

Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)

Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)

27 tháng 11 2016

Vì ƯCLN (a,b).BCNN (a,b)=a.b nên ƯCLN (a,b) bằng:4320:360=12

= >ƯCLN (a,b)=12

+)Ta có ƯCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b chia hết cho 12

=> a=12m,b=12n và (m,n)=1

=> Có: (12m).(12n)=4320

              144.mn=4320

                    mn=4320:144

                    mn=30

Vì (m,n)=1 nên ta tìm được (m,n)=(1;30) (30;1) (2;15) (15;2) (3;10) (10;3) (5;6) (6;5)

Ta lấy m,n nhân với 12 được:a,b=(12;360) (360;12) (24;180) (180;24) (36;120) (120;36) (60;72) (72;60)

15 tháng 12 2018

Có khi bị sai đề, làm sao mà ƯCLN > BCNN được

mình c/m luôn: ta có a và b,xét 2 t/h:

T/h 1: a và b khác 0 và 1

Giả sử phân tích thừa số nguyên tố : a = ( x\(^m\).y\(^n\)) ; b = ( x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\))

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) = x\(^m\); BCNN(a,b) = x\(^{m+s}\).p\(^{n+k}\).y\(^n\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)                                      (1)

T/h 2: a và b là 1 hoặc 0

Ta có : a\(\ne\)0 ; b\(\ne\)0 (vì 0 không có ƯCLN)

Với a = 1 hoặc b = 1 thì ƯCLN(a,b) = 1; BCNN(a,b) = a.b

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b) \(\le\)BCNN(a,b) ( Dấu "=" xảy ra khi a.b = 1) (2)

Từ 1 và 2 suy ra : Với a và b khác 1 và 0 ta luôn có ƯCLN(a,b) < BCNN(a,b)