K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Bài 1:

- Gọi 6 số từ nhiên liên tiếp là a ; a+ 1; a+2 ; a+3 ; a+4 ; a+5 (a : tự nhiên)

Tổng của chúng là:

a+ (a+1) + (a+2) +(a+3)+(a+4)+(a+5)

= 6a+15

Ta có: 6a chia hết cho 6 với mọi a.

15 không chia hết cho 6.

=> Tổng của chung không chia hết cho 6.

13 tháng 8 2018

Làm từng phần thôi dài quá

Bài 1 :

Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a

=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5

= 6a + 15

mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết

13 tháng 8 2018

Bài 2 :

Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ

11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ

=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2

16 tháng 8 2018

bài 1 ko

bài 2

ta có \(\hept{\begin{cases}3^{2018}=3^{2016}.3^2=\left(3^4\right)^{504}.9=81^{504}.9=\cdot\cdot\cdot1.9=\cdot\cdot\cdot9\\11^{2017}=\cdot\cdot\cdot1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3^{2018}-11^{2017}=\cdot\cdot\cdot9-\cdot\cdot\cdot1=\cdot\cdot\cdot8⋮2\left(ĐPCM\right)\)

bài 3

a) 

\(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(\text{4}\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

b)

\(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

18 tháng 10 2019

Bài 1.

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

Bài 2. 

a/ 5*6 \(⋮\)3 \(\Rightarrow\) * = 1; 4; 7 ( chọn số nào tùy bạn )

b/  6*5 \(⋮\)\(\Rightarrow\)* = 8.

c/ 46* \(⋮\)3; 5 \(\Rightarrow\)* = 5.

d/  *81* \(⋮\)2; 3; 5; 9 

\(\Rightarrow\)*1 \(\in\){ 1; 2; 3; ...; 9 )   ;

*2 : ta thấy :

- Số chia hết cho 2 là số có tận cùng là các số chẵn.

- Số chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0 hoặc 5.

- Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

- Số chi hết cho 3 tương tự số chia hết cho 9.

\(\Rightarrow\)*81* phải là số có tận cùng là 0 hoặc 5 và tổng các số đó phải chi hết cho 9.

\(\Rightarrow\)Vậy *2 = ...

Bài 3. 

a/  Ta có :  56 \(⋮\)4, 24 \(⋮\)4.

\(\Rightarrow\)56 + 24 ) \(⋮\)4.

b/ ( làm tương tự phần a)

#Băng Băng

1/ Điền vào chỗ trống :

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

2/ Điền vào dấu * để thỏa mãn :

a/ 5*6 chia hết cho 3 :

Để số 5*6 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

\(\Rightarrow\) ( 5 + * + 6 ) chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 11 + * chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) * = 1 ; 4 ; 7

Vậy các số cần tìm là : 516 ; 514 ; 517

b/ 6*5 chia hết cho 9

Để số 6*5 chia hết cho 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) ( 6 + * + 5 ) chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) 12 + * chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) * = 6 

Vậy số cần tìm là : 665

c/ 46* chia hết cho cả 3 và 5

Để số 46* chia hết cho cả 3 và 5 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3 và chữ số tận cùng = 0 hoặc 5

\(\Rightarrow\) ( 4 + 6 + * ) chia hết cho 3 và 5

\(\Rightarrow\) 10 + * chia hết cho 3 và 5

\(\Rightarrow\) * = 5

Vậy số cần tìm là : 465

d/ *81* chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ( .... )

Để *81* chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3 ; 5 và chữ số tận cùng phải = 0

\(\Rightarrow\) ( * + 8 + 1 + 0 ) chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9

\(\Rightarrow\) * + 9 chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9

\(\Rightarrow\) * = 9

Vậy số cần tìm là : 9810

3/ Không tính kết quả ....... :

a/ 56 + 24 

56  \(⋮\)4

24  \(⋮\)4

Vậy tổng này chia hết cho 4

b/ 72 - 15

72  \(⋮\)4

15  không chia hết cho 4

Vậy hiệu này không chia hết cho 4

23 tháng 1 2016

Nhìu quá bạn ơi , thế này ai giúp bạn hết được . Hỏi từng câu thui nha

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

a) A=550-548+542-540+...+56-54+52-1

    52A=552-550+548-546+....+54-52

     52A+A=(552-550+.....+54-52)+(550-548+...+52-1)

    26A=552+1

      A= \(\frac{5^{52}+1}{26}\)

14 tháng 11 2019

cảm ơn bạn nhé bằng 26 phải ko nhớ kb nhé