Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. \(Fe_2O\)
Công thức sai
Sửa : \(Fe_2O_3\) ( vì Fe có hoá trị III , O có hoá trị II )
b. \(H_2O\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , O có hoá trị II )
c. \(CO_3\)
Công thức sai
Sửa : \(SO_2\) ( vì C có hoá trị IV , O có hoá trị II )
d. \(H_3PO_4\)
Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , gốc PO4 có hoá trị III )
Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:
a. Fe2O : viết sai CTHH => Fe2O3
b. H2O : viết đúng CTHH
c. CO3 : Viết sai CTHH => CO2
nhưng cũng đúng vì đó là một nhóm nguyên tử
d. H3PO4 : viết đúng CTHH
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
3/Tính tỉ lệ khối lượng của các ng tố có trong:
a) CO2 :
M\(_{CO_2}\)= 12 + (16.2) = 44 (g/mol)
\(\%m_C=\frac{12\cdot100\%}{44}\approx27,3\%\)
\(\%m_O=\frac{32\cdot100\%}{44}\approx72,7\%\)
b) K2SO4
M\(_{K_2SO_4}\)= (39.2) + 32 + (16.4) = 174 (g/mol)
\(\%m_K=\frac{78\cdot100\%}{174}\approx44,8\%\)
\(\%m_S=\frac{32\cdot100\%}{174}\approx18,4\%\)
\(\%m_O=\frac{64\cdot100\%}{174}\approx36,8\%\)
CTHH đúng: SO3, HCl, Ba(OH)2, BaSO4
CTHH sai: Cl, MgO2, H2NO3, K(OH)2
Sửa: Cl ===> Cl2
MgO2 ===> MgO
H2NO3 ===> HNO3
K(OH)2 ===> KOH
CTHH đúng: Cl; SO3; HCl; BaSO4 ;
CTHH sai:
MgO2 sửa thành: MgO;
H2NO3 sửa thành: HNO3;
K(OH)2 sửa thành: KOH
CTHH viết đúng:MgO,Na2O,Cu(OH)2,K2CO3,H2SO4
CTHH viết sai và sửa lại:
CaCl->CaCl2
F3O2->OF2
NaHPO4->Na2HPO4
Al3(SO4)2->Al2(SO4)3
CTHH viết đúng : MgO, Na2O, NaHPO4, Cu(OH)2, K2CO3, H2SO4
CTHH viết sai : CaCl, F3O2, Al3(SO4)2
sửa lại : CaCl2, OF2 , Al2(SO4)3
D
D