Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right).\left(\frac{1}{9}-1\right).\left(\frac{1}{16}-1\right).............\left(\frac{1}{9801}-1\right).\left(\frac{1}{10000}-1\right)\)
A=\(\left(\frac{1-4}{4}\right).\left(\frac{1-9}{9}\right).\left(\frac{1-16}{16}\right).............\left(\frac{1-9801}{9801}\right).\left(\frac{1-10000}{10000}\right)\)
A=\(\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}.....................\frac{-9800}{9801}.\frac{-9999}{10000}\)
A=\(\frac{-1.3}{2^2}.\frac{-2.4}{3^2}.\frac{-3.5}{4^2}.....................\frac{-98.100}{99^2}.\frac{-99.101}{100^2}\)
A=\(\frac{\left[\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right)....................\left(-98\right).\left(-99\right)\right].\left(3.4.5............100.101\right)}{\left(2.3.4.........99.100\right).\left(2.3.4...............99.100\right)}\)
A=\(\frac{1.101}{100.2}\)=\(\frac{101}{200}\)
2
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.................+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}\)
\(\frac{1}{3.2}+\frac{1}{6.2}+\frac{1}{10.2}+.................+\frac{2}{2.x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2015}{2017}\)
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+.................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+..............+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{x+1}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{x-1}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)
=>\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}:\frac{1}{2}\)
\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}\)
=>x+1=2017
=>x=2018-1
=>x=2016
Vậy x=2016
Còn bài 3 em ko biết làm em ms lớp 6
Chúc anh học tốt
Trong tập chứa x
Ta thấy: \(-\frac{3}{20}>-\frac{1}{2}>-\frac{1}{4}>-\frac{7}{10}\)
Trong tập chứa y
Ta thấy: \(\frac{11}{21}< \frac{4}{7}< \frac{2}{3}\)
a) Giá trị lớn nhất của x+y khi x lớn nhất và y lớn nhất
\(\frac{2}{3}+\left(-\frac{3}{20}\right)=\frac{31}{60}\)
b) Giá trị bé nhất của x+y khi x bé nhất và y bé nhất
\(\frac{11}{21}+\left(-\frac{7}{10}\right)=-\frac{3}{20}\)
a) B = | 2x - 3 | - 7
| 2x - 3 | ≥ 0 ∀ x => | 2x - 3 | - 7 ≥ -7
Đẳng thức xảy ra <=> 2x - 3 = 0 => x = 3/2
=> MinB = -7 <=> x = 3/2
C = | x - 1 | + | x - 3 |
= | x - 1 | + | -( x - 3 ) |
= | x - 1 | + | 3 - x | ≥ | x - 1 + 3 - x | = | 2 | = 2
Đẳng thức xảy ra khi ab ≥ 0
=> ( x - 1 )( 3 - x ) ≥ 0
=> 1 ≤ x ≤ 3
=> MinC = 2 <=> 1 ≤ x ≤ 3
b) M = 5 - | x - 1 |
- | x - 1 | ≤ 0 ∀ x => 5 - | x - 1 | ≤ 5
Đẳng thức xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1
=> MaxM = 5 <=> x = 1
N = 7 - | 2x - 1 |
- | 2x - 1 | ≤ 0 ∀ x => 7 - | 2x - 1 | ≤ 7
Đẳng thức xảy ra <=> 2x - 1 = 0 => x = 1/2
=> MaxN = 7 <=> x = 1/2
a) \(\left(1-2x\right)^3=-8\)
\(\left(1-2x\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(1-2x=-2\)
\(2x=1-\left(-2\right)\)
\(2x=3\)
\(x=3:2\)
\(x=1,5\)
b) \(\left(2x-1\right)^3=-27\)
\(\left(2x-1\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(2x-1=-3\)
\(2x=-3+1\)
\(2x=-2\)
\(x=-2:2\)
\(x=-1\)
@Nghệ Mạt
#cua
1/3+1/6+1/10+...+1/x*(2x+1)=1999/2001
2/6+2/12+...2/x(x+1)=1999/2001
2[1/2*3+1/3*4+...+1/x(x+1)]=1999/2001
1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/x+1=1999/2001:2
(1/2-1/x+1)+(1/3-1/3)+...+(1/x-1/x)=1999/4002
1/2-1/x+1=1999/4002
1/x+1=1/2-1999/4002
1/x+1=1/2001
=>(x+1)=2001
x=2001-1
x=2000
Vậy x=2000