Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)^2=0\)
\(\left(x-3\right)^2.\left[\left(x-3\right)-1\right]=0\)
\(=>\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\x-4=0\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy....
( x - 3 ) 3 = ( x - 3 ) 2 <=> x - 3 = 1
=>x = 1 + 3
=> x = 4
Chú thích <=> : khi và chỉ khi
Lần 1: Chia mỗi đĩa 3 viên bi bất kì
Lần 2: Lấy 3 viên chưa có viên chì , chia mỗi đĩa cân 1 viên bi sẽ xảy ra 2 trường hợp
Trường hợp 1:cân thăng bằng thì viên còn lại là viên bi chì
Trường hợp 2:đĩa cân nghiêng về bên nào thì đó là viên bi chì
-lần thứ nhất :đạt 3 viên bi lên mỗi đỉa cân,nếu bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa viên bi chì
-lần thứ 2:lấy 2 viên bi bất kì từ trong nhóm 3 viên ỏ lần trước,đặt ỏ mỗi đĩa cân 1 viên.xét 2 trường hợp:
+nếu đĩa cân thăng bằng thì viên còn lại là viên bi chì
+nếu đĩa cân ko thang bằng thì viên nặng hơn (viên ở dưới)là viên bi chì
a,\(15-\left(-4-x\right)=6\)
\(\Leftrightarrow-4-x=15-6\)
\(\Leftrightarrow-4-x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-4-9\)
\(\Leftrightarrow x=-13\)
b,\(-30+\left(25-x\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow25-x=-1-\left(-30\right)\)
\(\Leftrightarrow25-x=29\)
\(\Leftrightarrow x=25-29=-4\)
c,\(x-\left(12-25\right)=-8\)
\(\Leftrightarrow x+13=-8\)
\(\Leftrightarrow x=-21\)
e,\(x-5=1\Rightarrow x=6\)
g,\(x+30=-4\)
\(\Leftrightarrow x=-4-30\)
\(\Leftrightarrow x=-34\)
h,\(x-\left(-24\right)=3\)
\(\Leftrightarrow x+24=3\)
\(\Leftrightarrow x=3-24\)
\(\Leftrightarrow x=-21\)
i,\(\left(x+5\right)+\left(x-9\right)=x+2\)
\(\Leftrightarrow x+5+x-9-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
k,\(\left(27-x\right)+\left(15+x\right)=x-24\)
\(\Leftrightarrow27-x+15+x-x+24=0\)
\(\Leftrightarrow-x+66=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-66\)
\(\Leftrightarrow x=66\)
a) 15-(-4-x)=6
15 + 4 + x = 6
19 + x = 6
x = 6 - 19
x = 6 + ( -19 )
x = -13
b) -30+( 25- x ) =-1
25- x = -1 - ( - 30 )
25- x = -1 + 30
25- x =29
x = 25 - 29
x = 25 + ( -29 )
x = -4
c) x- ( 12-25) =-8
x - ( - 13 ) = -8
x + 13 = -8
x = -8 - 13
x = -8 + ( -13 )
x = - 21
d) ( x-29 ) - (17- 38 ) = -9
( x-29) - (-21 ) = -9
x -29 = -9 + ( -21 )
x -29 = -30
x = -30 + 29
x = -1
e) x-5=1
x = 1 + 5
x = 6
g) x + 30 = -4
x = -4 - 30
x = -4 + ( -30 )
x = -34
h) x- ( -24 ) = 3
x = 3 + ( -24 )
x = -21
l) 22- ( - x ) = 12
-x = 22 - 12
-x = 10
x = -10
i) ( x + 5 ) + ( x - 9 ) = x + 2
x + 5 + x - 9 = x + 2
x + x + ( 5 - 9 ) = x + 2
x + x + ( -4 ) = x + 2
x + x = x + 2 - ( -4 )
x + x = x + 2 + 4
x + x =x + 6
=> x = 6
a, 1+x-10-6x=4-5x
<=> -5x-9=4-5x
<=>0x=13(vô lý)
vậy phương trình vô nghiệm
b, 6-3x+1=-3x+7
-3x+3x=7-7
<=>0x=0(luôn đúng)
vậy phương trình có vô số nghiệm
12.(x-1)>0
Mà 12 > 0
nên x - 1 >0
\(\Rightarrow x>0+1\)
\(\Rightarrow x>1\)
Vậy x > 1 ; \(x\in Z\)
Hok tốt ^_^ !
12.(x-1)>0
mà 12 là số nguyên dương
nên 12.(x-1)>0 khi x-1 >0
<=>x>1
vậy x>1
\(\left(x-1\right)\left(3x-15\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\3x-15=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)
Vậy x = { 1; 5 }
( x - 1 ) ( 3x - 15 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-15=0\\x-1=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x=15\\x=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{5;1\right\}\)