Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ mà, dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ ( Vế 1)
Tách ra : \(\frac{20}{100}.\frac{x}{1}+5\)
Còn lại như thế nào thj` bn tự tính nhé!!!
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
=>\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
=> \(2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
=> \(2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
=> \(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
=> \(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{2009}:2=\frac{2007}{4018}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2007}{4018}=\frac{2009}{4018}-\frac{2007}{4018}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{2}{4018}=\frac{1}{2009}\)
=> \(1\cdot2009=1\left(x+1\right)\)
=> \(x+1=2009\Rightarrow x=2009-1=2008\)
Vậy x = 2008
Chúc bn hk tốt !
Bài 1:
a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc
d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)
\(=\frac{8}{13}\)
Bài 2:
a) b) c)
d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)
\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)
Bài 1 :
a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-43}{88}\)
\(\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{8.9.10}\right).x=\frac{23}{45}\)
\(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{8.9.10}\right).x=\frac{23}{45}\)
\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\right).x=\frac{23}{45}\)
\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{9.10}\right).x=\frac{23}{45}\)
\(\frac{1}{2}.\frac{22}{45}.x=\frac{23}{45}\)
\(\frac{11}{45}.x=\frac{23}{45}\)
\(x=\frac{23}{45}:\frac{11}{45}\)
\(x=\frac{23}{11}\)
Ta có: \(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\frac{3}{10}=\frac{x}{5}+5\)
\(\Rightarrow\frac{3x-15}{10}=\frac{25+x}{5}\)
\(\Rightarrow5\left(3x-15\right)=10\left(25+x\right)\)
\(\Rightarrow15x-75=250+10x\)
\(\Rightarrow15x-10x=250+75\)
\(\Rightarrow5x=325\Rightarrow x=\frac{325}{5}=65\)
\(\left(x-8\right).\frac{3}{10}=\frac{1}{5}x+5\)
\(\frac{3}{10}x-\frac{3}{2}=\frac{1}{5}x+5\)
\(\frac{3}{10}x=\frac{1}{5}x+6,5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}x=6,5\)
\(x=\frac{6,5}{\frac{1}{10}}\)
\(x=65\)
Vậy \(x=65\)