Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để 2n + 3 là ước của n + 5 thì :
n + 5 ⋮ 2n + 3
<=> 2( n + 5 ) ⋮ 2n + 3
<=> 2n + 10 ⋮ 2n + 3
<=> 2n + 3 + 7 ⋮ 2n + 3
Vì 2n + 3 ⋮ 2n + 3 thì 7 ⋮ 2n + 3
=> 2n + 3 thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }
=> n thuộc { -1; 2; -2; -5 }
Sau đó thử lại xem n + 5 có ⋮ 2n + 3 ko nhé, nếu ko thì nhớ loại nhé :)
TA CÓ: VÌ 2N+1 LÀ ƯỚC CỦA 4N+5 => 4N+5 :2N+1
=>P=4N+5:2N+1
=>P=(4N-2-3):2X+1
=>2-3:2N+1
P THUỘC VÀO STN <=>3:2N+1 THUỘC VÀO STN
<=>2N+1 LÀ Ư(3)
TA XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP :
=>2N+1=-1 =>N=-1
=>2N+1=-3=>N=-2
=>2N+1=1=>N=0
=>2N+1=3=>N=1
VÌ N\(\in\)N* NÊN X=1
ta có : 2n + 1 là ước của 4n + 5
\(\Rightarrow4n+5⋮2n+1\)
\(\Rightarrow4n+2+3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)
mà \(2\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(2n+1=1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\)
\(2n+1=-1\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\)
\(2n+1=3\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)
\(2n+1=-3\Rightarrow2n=-4\Rightarrow n=-2\)
KL : \(n\in\left\{0;-2;\pm1\right\}\)
Đặt n^2+2n=a^2(a thuộc N )
n^2+2n+1-1=a^2
(n+1)^2-1=a^2
(n+1)^2-a^2=1
(n+1-a)(n+1+a)=1
Mà a,n thuộc N => a+n+1 thuộc N
=> n+1-a=1 và n+1+a=1
=>n-a=0 và n+a=0
=> n=a=0
Vậy n=0
Ta có : n^2 + 2n + 7 chia hết cho n+2
=>n.n + 2n + 7 chia hết cho n+2
=>n(n+2) + 7 chia hết cho n+2
do n(n+2) chia hết cho n+2 nên 7chia hết cho n + 2
do n thuộc N nên n+2 thuộc N
=>n+2 thuộc U(7)
=>n+2 thuộc / \ bốn cái này là dấu ngoặc trong tập hợp nha
\ 1;7/
Mà n thuộc n nên n=5
vậy n = 5
a,\(n-1\inƯ\left(15\right)\)
\(=>n-1\in\left\{-15;-5;-1;1;5;15\right\}\)
\(=>n\in\left\{-14;-4;0;2;6;16\right\}\)
b,\(\left(2n-1\right).\left(n-3\right)=0\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2n-1=0\\n-3=0\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2n=1\\n=3\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{2}\\n=3\end{cases}}}\)
Vậy n = 3
P/s mình sửa câu b là = 0 nhé đừng hỏi tại sao =))
a) Vì n nguyên => n-1 nguyên
=> n-1 thuộc Ư (15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng
n-1 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
n | -14 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 6 | 16 |
b) Thiều đề rồi
Gọi ƯCLN(2n; 2n+2) là d
=> 2n chia hết cho d
2n+2 chia hết cho d
=> 2n+2-2n chia hết cho 2\
=> 2 chia hết cho 2
Có 2n chia hết cho 2; 2n+2 chia hết cho 2
=> d = 2
=> ƯCLN(2n; 2n+2) = 2
=> ƯC(2n; 2n+2) = {1; -1; 2; -2}
vi 2N = 2.1N
2N+2 = (1N+1).2
=>UCLN(2N,2N+2)=2
=>UC(2N,2N+2)={1;2}
mình là người trả lời câu hỏi đầu tiên nên nhớ **** mình nhá