A. CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI ĐƠN
Thể | Động từ “to be” | Động từ “thường” |
Khẳng định | I + am He/ She/ It + is You/ We/They + are E.g.1: I am a student. (Tôi là họcsinh.) E.g.2: They are teachers. (Họ làgiáo viên.) E.g.3: She is my mother. (Bà ấy làmẹ tôi.) | I/ You/ We/ They + V (nguyên thể) He/ She/ It + V (s/es) E.g.1: He always swims in the evening. (Anh ấy luôn đi bơi vào buổitối.) E.g.2: Mei usually goes to bed at 11 p.m. (Mei thường đi ngủ vào lúc 11giờ tối). E.g.3: Every Sunday we go to see my grandparents. (Chủ nhật hằng tuầnchúng tôi thường đi thăm ông bà). |
Phủ định | is not = isn’t ; are not = aren’t E.g.: She is not my friend. (Cô ấykhông phải là bạn tôi.) | - S + do/ does + not + V (nguyên thể)
do not = don’t does not = doesn’t E.g.: He doesn't work in a shop. (Anh takhông làm việc ở cửa tiệm.) |
Nghi vấn | - Yes – No question (Câu hỏiYes/No)
Q: Am/ Are/ Is (not) + S + ….? A: Yes, S + am/ are/ is. No, S + am not/ aren’t/ isn’t. E.g.: Are you a student? Yes, I am. / No, I am not. - Wh- questions (Câu hỏi có từ đểhỏi)
Wh- + am/ are/ is (not) + S + ….? E.g.: a) What is this? (Đây là gì?) b) Where are you? (Bạn ở đâu thế?) | - Yes – No question (Câu hỏi Y/N)
Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..? A: Yes, S + do/ does. No, S + don’t/ doesn’t. E.g.: Do you play tennis? Yes, I do. / No, I don’t. - Wh- questions (Câu hỏi có từ đểhỏi)
Wh- + do/ does (not) + S + V(nguyênthể)….? E.g.: a) Where do you come from? (Bạn đếntừ đâu?) b) What do you do? (Cậu làm nghề gì vậy?) |
B. KHI NÀO CẦN DÙNG THÌ HIỆN TẠI ĐƠN?
- Khi nói về thói quen, về việc thường làm, không thường làm, thì chúng ta sẽ dùng thì hiện tại đơn.
Ví dụ: - I brush (brush) my teeth every day. (Tôi đánh răng hằng ngày.)
- He Answer (brush) his teeth every day. (Anh ta đánh răng hằng ngày.)
- I usually get (get) up at 6 o'clock. (Tôi thường xuyên thức dậy vào lúc 6h sáng.)
- He usually Answer (get) up at 6 o'clock. (Anh ta thường xuyên thức dậy vào lúc 6h sáng.)
- Khi nói về chân lý, sự thật hiển nhiên, thì chúng ta sẽ dùng thì hiện tại đơn.
Ví dụ: - The sun sets (set) in the west (Mặt trời lặn ở hướng tây.)
- The earth Answer (move) around the Sun. (Trái đất quay quanh mặt trời.)
- Khi nói về hành động cố định theo lịch (như tàu chạy, phim chiếu), thì chúng ta sẽ dùng thì hiện tại đơn.
Cách này thường áp dụng để nói về thời gian biểu, thời khóa biểu, chương trình hoặc kế hoạch, lịch trình .
Ví dụ: - The plane takes off at 7 a.m this morning. (Máy bay cất cánh lúc 7 giờ sáng nay.)
- The train leaves at 8 a.m tomorrow. (Tàu khởi hành lúc 8 giờ sáng mai.)
->Mặc dù máy bay chưa tới hay tàu chưa khởi hành nhưng vì đây là lịch trình có sẵn nên sẽsử dụng thì hiện tại đơn.
- Khi nói về tình huống mang tính bền vững (như sống ở đâu, làm nghề gì,…), thì chúng ta sẽ dùng thì hiện tạiđơn.
Ví dụ: - I am (be) a student. (Tôi là học sinh)
- He Answer (be) a student. (Cậu ấy là học sinh)
- He works (work) or a Google. (Anh ta làm việc cho Google).
- She lives (live) in Vinh Linh district. (Cô ấy sống ở huyện Vĩnh Linh)
C. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn: các trạng từ chỉ tần suất
➢ Always (luôn luôn) , Answer (thường xuyên), often (thường xuyên), frequently (thường xuyên) , Answer (thỉnh thoảng), seldom (hiếm khi), rarely (hiếm khi), hardly (hiếm khi) , never (không bao giờ), generally (nhìn chung), regularly (thường xuyên) ...
Ví dụ:
- We sometimes go to the beach. (Thỉnh thoảng chúng tôi đi biển.)
- I always drink lots of water. (Tôi thường hay uống nhiều nước.)
➢ Every Answer (hàng ngày), every week (hàng tuần), every month (hàng tháng), every year (hàng năm), every morning (mỗi buổi sang), …
Daily (hàng ngày), weekly (hàng tuần), monthly (hàng tháng), quarterly (hàng quý), yearly (hàng năm)
Ví dụ:
- They watch TV every evening. (Họ xem truyền hình mỗi tối.)
- I play football weekly. (Tôi chơi đá bóng hàng tuần.)
➢ Once/ twice/ three times/ four times….. a day/ week/ month/ year,……. (một lần/ hai lần/ ba lần/ bốn lần……..mỗi ngày/ tuần/ tháng/ năm)
Ví dụ:
- He goes to the cinema three times a month. (Anh ấy đi xem phim 3 lần mỗi tháng.)
- I go swimming once a week. (Tôi đi bơi mỗi tuần một lần.)
D. CÁCH THÊM S/ES SAU ĐỘNG TỪ
Khi chia động từ ở thì này, đối với ngôi thứ nhất (I), thứ hai (you) và thứ 3 số nhiều (they) thì động từ khôngphải chia, sử dụng động từ nguyên thể không có “to”.
Đối với ngôi thứ 3 số ít (he, she, it), phải chia động từ bằng cách thêm đuôi có "s/es" tùy từng trường hợp.
Ví dụ: He walks. / She watches TV ...
Cách thêm s/es sau động từ:
– Thêm s vào đằng sau hầu hết các động từ:
Ví dụ: want - wants; work - works;…
– Thêm es vào các động từ kết thúc bằng ch, sh, s, ss, x, z, o:
Ví dụ: miss - misses; wash - Answer; fix - fixes; teach - teaches; go - Answer ...
– Bỏ y và thêm ies vào sau các động từ kết thúc bởi một phụ âm + y:
Ví dụ: study - Answer; fly - flies; try - tries ...
E. CÁCH PHÁT ÂM PHỤ ÂM CUỐI "_S/ES"
* Chú ý: phát âm phụ âm cuối phải dựa vào phiên âm quốc tế (international transcription) chứ không dựa vàocách viết (spelling).
– /iz/: Khi từ có âm cuối là /s/, /ʃ/, /tʃ/, /z/, /ʒ/, /dʒ/
Giải thích: đọc là ịt-z khi đuôi _es đứng sau các âm xờ, sờ, chờ, dờ, zờ, dzờ
Ví dụ: misses /mɪsɪz/; places /pleɪsɪz/; buzzes /bʌzɪz/;
rises /raɪzɪz/; sizes /saɪzɪz/; matches /mætʃɪz/;
watches /wɒtʃɪz/; washes /wɒʃɪz/; dishes /dɪʃɪz/;
manage /ˈmænɪdʒɪz/; changes /tʃeɪndʒɪz/;
garages /ˈɡærɑːʒɪz/; rouge /ruːʒɪz/
– /s/: Khi từ có âm cuối là /θ/ , /f/, /k/, /p/, /t/
Giải thích: Đọc là xì (bật hơi thôi, đừng đọc rõ ra) khi _s đứng sau phụ âm thờ, phờ, cờ, pờ, tờ
Ví dụ: likes /laɪks/; cakes /keɪks/; cats /kæts/;
types /taɪps/; shops /ʃɒps/; laughs /lɑːfs/;
cuffs /kʌfs/; coughs /kɒfs/; paths /pɑːθs/;
months /mʌnθs/
– /z/: Khi từ có âm cuối là các phụ âm còn lại hoặc nguyên âm: /m/, /n/, /ŋ/, /l/, /g/, /b/, /d/, /r/, /v/, /ð/, /eɪ/, /aɪ/ …
Giải thích: đọc _s là zờ (bật hơi thôi, đừng đọc rõ) khi đứng sau các âm còn lại.
Ví dụ: cabs /kæbz/; beds /bedz/; needs /niːdz/;
bags /bæɡz/; loves /lʌvz/; gives /ɡɪvs/;
bathes /beɪðz/; clothes /kləʊðz/; apples /ˈæpəlz/;
swims /swɪmz/; comes /kʌmz/; eyes /aɪz/;
plays /pleɪz/
ai đúng cho 3 tick
/s/: là một phụ âm vô thanh. Đặt mặt lưỡi của bạn sao cho chạm nhẹ vào răng cửa hàm trên, tiếp đó đẩy luồng khí đi ra ngoài qua khe giữa mặt lưỡi và răng cửa trên. Chú ý không làm rung dây thanh khi phát âm.
Âm thanh gần giống tiếng của một con rắn
/z/: là một phụ âm hữu thanh. Khẩu hình để phát âm tương tự với âm /s/, nhưng tiếng luồng khí thoát ra không mạnh bằng âm /s/, và có rung dây thanh trong cổ họng.
Âm thanh gần giống với tiếng của loài ong
Cách nhận biết
“S” được phát âm là /s/ khi:
Cách phát âm /s/
“S” được phát âm là /z/ khi:
Cách phát âm /z/
Các kí tự thường được phát âm là /s/
1. S: sad /sæd/ , show /∫ou/, see / si:/, bis /bis/
2. SS: class /klɑ:s/, glass /glɑ:s/, grass /grɑ:s/
3. C: place /pleis/, space /’speis/, race /reis/
4. SC: science /’saiəns/, scream /skri:m/, scabious /’skeibiəs/
5. X: có thể được đánh vần là /s/ (mix /miks/)
Chú ý: Tuy nhiên không phải khi nào S cũng được đánh vần là /s/.
Ví dụ: sugar /’∫ugə/, rise /raiz/, crisis / ‘kraisis/.
Các ký tự thường được phát âm là /z/
1. Z: zero /’ziərou/, zambo /’zæmbou/, zap /zæp/, zeal /zi:l/
2. S: rose /rouz/, nose /nouz/, gloves /glʌv/
3. ZZ: buzz /bʌz/, frizzle /’frizl/
4. SS: scissors /’sizəz/
5. X: có thể được đánh vần là /gz/ (exact /ig’zækt/)
Luyện tập phát âm
Cùng nghe thật kỹ những phát âm mẫu dưới đây, sau đó bắt chước và luyện nói lại các từ đó sao cho giống audio mẫu nhất nhé.
Âm /s/: meets, asks, starts, s, hates, plates, books, drinks, lips
Âm /z/: moves, goes, is, tells, drives, planes, names, phones, neighbours, opportunities, boys
Hy vọng đọc hết bài viết này, hai âm /s/ và /z/ không còn làm khó các bạn nữa. Và đừng quên theo dõi chuyên mục cách phát âm tiếng Anh để nâng cao khả năng phát âm nhé.
^HT^