K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2021

`A=(2sqrtx+17)/(sqrtx+5)`

`=(2sqrtx+10+7)/(sqrtx+5)`

`=(2(sqrtx+5)+7)/(sqrtx+5)`

`=2+7/(sqrtx+5)`

`A in ZZ`

`=>7/(sqrtx+5) in ZZ`

`=>sqrtx+5 in Ư(7)={+-1,+-7}`

Mà `sqrtx+5>=5`

`=>sqrtx+5=7`

`=>sqrtx=2`

`=>x=4`

Vậy `x=4` thì `A in ZZ`

14 tháng 6 2021

làm pp chặn mà bạn

31 tháng 8 2021

hình 1 : cho tam giác ABC vuông tại A, hạ đường cao AH, H thuộc BC 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường AH

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=y=\frac{AB^2}{BC}=\frac{225}{17}\)cm 

=> \(CH=x=BC-y=17-\frac{225}{17}=\frac{64}{17}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=c=CH.BC=\frac{64}{17}.17=64\Rightarrow AC=8\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=h=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.8}{17}=\frac{120}{17}\)cm 

tương tự hình 2 ; 3 

1 tháng 9 2021

làm ko làm nốt luôn đi

dùng đã bt rồi nhưng cần kết quả để so sánh sai ở đâu

23 tháng 8 2021

hôm qua mình làm B rồi nhé 

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)ĐK : x > 0 

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)Với x >= 0 ; \(x\ne1\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

23 tháng 8 2021

CẢM MƠN ANH TÚ NHIỀU Ạ

3 tháng 9 2021

Bài 2a 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{256}{25}\)cm 

-> BC = HB + CH = \(25+\frac{256}{25}=\frac{881}{25}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago của tam giác ABH vuông tại H 

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{881}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=18,9...\)cm 

3 tháng 9 2021

Bài 2c 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=3.4=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{21}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{21}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=2\sqrt{7}\)cm 

22 tháng 8 2021

a, Thay x =  vào A ta được : \(A=\frac{3}{3-2}=3\)

b, Với \(x\ge0;x\ne4\)

\(B=\frac{3}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-10}{x-4}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-6+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}+10}{x-4}=\frac{4\sqrt{x}+4+x}{x-4}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)(đpcm)

22 tháng 8 2021

em cảm ơn anh cs thể kết bạn vs anh đc ko

 j

16 tháng 9 2018

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1^2}{x}+\frac{1^2}{y}+\frac{1^2}{z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}=\frac{9}{x+y+z}\)( Bất đẳng thức Svac-xơ )

Dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\)

23 tháng 6 2020

BĐT trên 

\(< =>\frac{xy+yz+xz}{xyz}\ge\frac{9}{x+y+z}\)

\(< =>\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)\ge9xyz\)

Áp dụng BĐT cô si cho 3 số :

\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)

\(xy+yz+xz\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)

Nhân vế với vế : \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)\ge3\sqrt[3]{xyz}.3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}=9xyz\)

Nên ta có đpcm

10 tháng 1 2016

x - y = -1

y - z = -1

 

z + x = 8

<=>

x=-1+y

z=1+y

1+y-1+y=8

<=>

x=-1+4=3

z=1+4=5

y=4

Vậy (3;4;5) là nghiệm của hệ phương trình

 

10 tháng 1 2016

Cảm ơn Minh Triều nhiều nha !!