K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

- Giặc Minh đến xâm lược nước ta.

- Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến nhân dân vô cũng căm hận.

- Nội dung bài đọc là Đề cao tấm lòng yêu nước, sẵn sàng bất chấp nguy hiểm để bảo vệ và dành lại độc lập cho đất nước của ông Lên Lợi và Lê Lai.

27 tháng 1 2022

Câu hỏi 1:

- Giặc Minh làm gì nước ta?

Trả lời: Chúng xâm chiếm nước ta

Câu hỏi 2:

- Chúng làm những điều gì?

Trả lời: Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận

Câu hỏi 3:

- Nội dung bài đọc là gì?

Trả lời: Chúng ta cần phải biết ơn các vị anh hùng và phải biết bảo vệ đất nước

Hai Bà Trưng   1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.   2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái...
Đọc tiếp

Hai Bà Trưng

   1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.

   2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.

   3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời:

- Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn.

   Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.

   4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.

(Theo VĂN LANG)

Giặc ngoại xâm: giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm.

Đô hộ: thống trị nước khác.

Luy Lâu: vùng đất nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Trẩy quân: đoàn quân lên đường.

Giáp phục: đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trận để che đỡ, bảo vệ thân thể.

Phấn khích: phấn khởi, hào hứng.

7
26 tháng 9 2021

Hai Bà Trưng

   1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.

   2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.

   3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời:

- Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn.

   Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.

   4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.

(Theo VĂN LANG)

Giặc ngoại xâm: giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm.

Đô hộ: thống trị nước khác.

Luy Lâu: vùng đất nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Trẩy quân: đoàn quân lên đường.

Giáp phục: đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trận để che đỡ, bảo vệ thân thể.

Phấn khích: phấn khởi, hào hứng.

26 tháng 9 2021

   1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.

   2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.

   3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời:

- Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn.

   Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.

   4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.

(Theo VĂN LANG)

Giặc ngoại xâm: giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm.

Đô hộ: thống trị nước khác.

Luy Lâu: vùng đất nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Trẩy quân: đoàn quân lên đường.

Giáp phục: đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trận để che đỡ, bảo vệ thân thể.

Phấn khích: phấn khởi, hào hứng.

Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới: Sự vật được nhân hóa Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa a………………………………… ………………………………….. …………………………………………………………... ………………………………………………………….. b………………………………… …………………………………………………………......
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới:
Sự vật được nhân hóa
Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
a…………………………………
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
b…………………………………
…………………………………………………………...
c…………………………………
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
…………………………………………………………...
a. Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
b. Phì phò như bễ
Biển mệt thở rung
c. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
2
22 tháng 1 2022

cái đề này mik có 

22 tháng 1 2022

cho mình xem

19 tháng 6 2018

1.hình như tên Mười ,mk ko chắc chắn

2.là chữ Bình

3.là con người

4.vì cầu thủ đấy là nữ

5.đi đến giữa cầu thì quay lưng lại.con gấu thức dậy tưởng người đó từ bên kia qua nên rượt trở lại.thế là người đó đã qua đc cầu

20 tháng 6 2018

あなたは間違っている 

bạn sai rồi!!

24 tháng 1 2022

nghĩa là bạn ấy nợ olm 23 điểm đó

24 tháng 1 2022

hoặc do lỗi

28 tháng 1 2022

Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :

+  Lá gạo múa reo

+  Chúng chào anh em chúng lên đường

+  Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.

Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.



 

TL

. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên

. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một,

. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả của dòng nhựa của mình.

HT Ạ

@@@@@@@@@@

Chàng trai làng Phù Ủng   Phạm Ngũ Lão là một tướng giỏi thời nhà Trần. Ông có tinh thần yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. Thời trai trẻ của ông cũng thật đáng khâm phục. Câu chuyện kể về ông như sau:   Một buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng có một chàng trai ngồi đan sọt. Chàng mải miết với công việc và đăm chiêu suy nghĩ về việc nước nên không hề hay biết những cảnh vật...
Đọc tiếp

Chàng trai làng Phù Ủng

   Phạm Ngũ Lão là một tướng giỏi thời nhà Trần. Ông có tinh thần yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. Thời trai trẻ của ông cũng thật đáng khâm phục. Câu chuyện kể về ông như sau:

   Một buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng có một chàng trai ngồi đan sọt. Chàng mải miết với công việc và đăm chiêu suy nghĩ về việc nước nên không hề hay biết những cảnh vật xung quanh mình. Giữa lúc ấy, đoàn quân đưa kiệu Trần Hưng Đạo đi ngang qua làng. Lối hẹp, quân đông, võng xe chật đường, loa phát thanh náo nhiệt. Thế nhưng, chàng trai vẫn ngồi điềm nhiên đan sọt. Quân mở đường giận quá bèn lấy giáo đâm vào đùi chàng trai, máu chảy lai láng nhưng chàng trai vẫn không hay biết.

   Kiệu Hưng Đạo Vương đến gần. Lúc ấy, chàng trai mới sực tỉnh và vội đứng dậy vái chào, Hưng Đạo Vương hỏi:

- Đùi bị đâm chảy máu thế kia ngươi không biết sao?

   Chàng trai đáp:

- Tôi đang mải nghĩ mấy câu trong sách Binh thư nên không để ý, xin Đại Vương xá cho.

   Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng Phạm Ngũ Lão. Hỏi đến chiến thuật dùng binh, chàng trai trả lời trôi chảy. Hưng Đạo Vương tỏ lòng mến trọng người tài, đưa theo về kinh đô. Sau đó, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc và lập được chiến công lớn.

15
27 tháng 9 2021

cho mik cái câu hỏi

27 tháng 9 2021

câu hỏi đâu bn

1 tháng 3 2018

"biển" này tức là có rất nhiều lá

1 tháng 3 2018

mau xanh duong

21 tháng 2 2022

Quang TRung

đúng thì k cho mk nhé

21 tháng 2 2022

vua Quang Trung đúng ko?

28 tháng 1 2022

Tham khảo 

- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :

+  Lá gạo múa reo

+  Chúng chào anh em chúng lên đường

+  Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.

- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?

- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.

TL

hình ảnh là gạo,cây gạo đc nhân hóa 

HT Ạ
@@@@@@@@@@@@@