Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ biển trong câu trên có nghĩa như sau : tràm mọc rất dày trên một vùng đất rộng, lá xanh đan chen vào nhau khiến cho ta tưởng như đó là một biển lá.
- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
+ Lá gạo múa reo
+ Chúng chào anh em chúng lên đường
+ Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.
- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.
TL
. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên
. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một,
. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả của dòng nhựa của mình.
HT Ạ
@@@@@@@@@@
Tham khảo
- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
+ Lá gạo múa reo
+ Chúng chào anh em chúng lên đường
+ Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.
- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?
- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.
TL
hình ảnh là gạo,cây gạo đc nhân hóa
HT Ạ
@@@@@@@@@@@@@
a suối
b cánh chim
c gương
d học trò tri thức
e trăng rằm
g nơi sum họp gia đình
Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?
A. Trên ngọn cây.
B. Trên vòm lá.
C. Trong gốc cây.
D. Trên cành cây.
Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh?
A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.
B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.
C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật.
D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh.
Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?
A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.
B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.
C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.
D. Để kết bạn với Ong Thợ.
Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?
A. Ong Thợ.
B. Quạ Đen, Ông mặt trời
C. Ong Thợ, Quạ Đen
D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời
Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp?
A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.
B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen.
C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.
D. Ong Thợ bay về tổ.
Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen?
Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em.
Ong Thợ khi gặp Quạ Đen đã vô cùng dũng cảm.
Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời nhô lên cười.
B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.
C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.
D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.
Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là: Ong Thợ, những bông hoa
Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
Ong Thợ kiếm mật về tổ ong.
TL:
Vào mùa thu, nước hồ trong như tấm gương phẳng lặng
Tiếng suối ngân nga tựa tiếng hát xa
~HT~
,Những chú gà con lông vàng ươm như màu lúa chín được ánh nắng chiếu vào.
b,Vào mùa thu, nước trong hồ như tấm gương soi.
c, Tiếng suối ngân nga như tiếng đàn reo.
Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
-Câu thơ của Pu-Skin vô lí ở chỗ : ông cho rằng mặt trời mọc ở đằng tây, trong khi mặt trời mọc ở đằng đông và lặn ở đằng tây.
Điều gì làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí?
-Pu-skin đã viết câu thứ hai để khẳng định "mặt trời mọc ở đằng tây" là một chuyện lạ. Chính điều này đã làm cho bài thơ của Puskin trở thành hợp lí.
"biển" này tức là có rất nhiều lá
mau xanh duong