K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Mọt ẩm :
+ Kích thước nhỏ
+ Cơ quan di chuyển là chân
+ Sống ở cạn
+ Thở bằng mang

4 tháng 1 2022

Mọt ẩm :
+ Kích thước nhỏ
+ Cơ quan di chuyển là chân
+ Sống ở cạn
+ Thở bằng mang

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tên loàiKích thướcMôi trường sốngLối sốngĐặc điểm khác
Mọt ẩmNhỏẨm ướtỞ cạnThở bằng mang
SunNhỏDưới biểnLối sống cố địnhSống bám vào vỏ tàu
Rận nướcRất nhỏDưới nướcSống tự doMùa hạ sinh tràn con cái
Chân kiếmRất nhỏDưới nướcSống kí sinh,tự doKí sinh,phần phụ bị tiêu giảm
Cua đồngLớnDưới nướcHang hốcPhần bụng tiêu giảm
Cua nhệnRất lớnỞ biểnĐáy biểnChân dài
9 tháng 12 2021

undefined

4 tháng 12 2018

Mọt ẩm :
+ Kích thước nhỏ
+ Cơ quan di chuyển là chân
+ Sống ở cạn
+ Thở bằng mang

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

5 tháng 3 2017

Mọt ẩm râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Nó là giáp xác thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

→ Đáp án B

17 tháng 1 2021

Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.

Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó

                                         hok tốt ^^

9 tháng 2 2016

Vì : thân nhiệt bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi

=> bồ câu là động vật hằng nhiệt

13 tháng 2 2016

1.Thân hình thoi:giảm sức cản của ko khí khi bay

2.chi trước là cánh chim:quạt gió động lực chính của sự bay

3.chi sau:3 ngón trước,1 ngón sau,có vuốt:giúp chim bám chặt vào cành cây khi bay

4.lông ống:làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một DT rộng

5.lông tơ:giữ nhiệt,làm nhẹ cơ thể

6.mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng:làm đầu chim nhẹ

7.cổ dài khớp đầu với thân:phát huy tác dụng của các giác quan

4 tháng 12 2021

tHAM KHẢO

Tên loàiKích thướcMôi trường sốngLối sốngĐặc điểm khác
Mọt ẩmNhỏẨm ướtỞ cạnThở bằng mang
SunNhỏDưới biểnLối sống cố địnhSống bám vào vỏ tàu
Rận nướcRất nhỏDưới nướcSống tự doMùa hạ sinh tràn con cái
Chân kiếmRất nhỏDưới nướcSống kí sinh,tự doKí sinh,phần phụ bị tiêu giảm
Cua đồngLớnDưới nướcHang hốcPhần bụng tiêu giảm
Cua nhệnRất lớnỞ biểnĐáy biểnChân dài

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 12 2021

tHAM KHẢO

 

STTCác mặt có ý nghĩa thực tiễnTên các loài ví dụTên các loài có ở địa phương em
1Thực phẩm đông lạnhtôm , ghẹ , cuatôm sông , tép bạc
2Thực phẩm khôtôm , ruốttôm sông , tép rong
3Nguyên liệu để làm mắmba khía , tôm , ruốttép bạc
4Thực phẩm tươi sốngtôm , cua , ghẹtôm , tép , cua đồng
5Có hại cho giao thông thủycon sun 
6Kí sinh gây hại cáchân kiếm kí sinhchân kiếm kí sinh
9 tháng 6 2017

So sánh động vật với thực vật:

* Giống nhau:

- Đều là các cơ thể sống.

- Cùng cấu tạo từ tế bào

- Có khả năng sinh trưởng và phát triển.

- Cảm ứng

* Khác nhau:

Động vật

Thực vật

- Thành tế bào không có xenlulozo.

- Có khả năng tự di chuyển.

- Sống dị dưỡng (nhờ vào chất hữu cơ có sẵn).

- Phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường.

- Thành tế bào có xenlulozo.

- Không có khả năng di chuyển.

- Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ để sống).

- Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường.

9 tháng 6 2017

Câu 1:

Thực vật:

-Tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
-Không có khả năng tự di chuyển
-Phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
-Quang hợp: hấp thụ khí cacbonic nhả ra khí oxi
-Có vách tế bào

Động vật:

-Dị dưỡng, không có chất diệp lục
-Có khả năng di tự chuyển
-Phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
-Hô hấp: hấp thụ khí oxi thải ra khí cacbonic.
-Không có vách tế bào
Câu 2: Câu hỏi k đúng.