K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

Ta có: P(x) = 2 . ( x2 + 4x ) + 17 

                   = 2 . ( x2 + 2 . x . 2 + 22 - 22 ) + 17 

                   = 2 . [ ( x2 + 2 . x . 2 + 22 ) - 22 ] + 17 

                   = 2 . [ ( x + 2 )2 - 4 ] + 17 

                   = 2 . ( x + 2 )2 - 8 + 17 

                   = 2 . ( x + 2 )2 + 9

Vì ( x + 2 )2 \(\ge\) 0 với mọi x 

\(\Rightarrow\) 2 . ( x + 2 )2 \(\ge\) 0 với mọi x 

\(\Rightarrow\) 2 . ( x + 2 )2 + 9 \(\ge\) 9 \(>\) 0  với mọi x  

\(\Rightarrow\) P(x) \(\ge\) 0  với mọi x  

\(\Rightarrow\)Đa thức P(x) không có nghiệm   

                         

24 tháng 4 2019

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa  thức trên ko có nghiệm

24 tháng 4 2019

a ngược là gì vậy

30 tháng 4 2018

Ta có: \(Q\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

\(\Rightarrow Q\left(-1\right)=-2-m-7m+3=-8m+1\)

Mà \(\Rightarrow Q\left(-1\right)=0\)

\(-8m+1=0\)

\(-8m=-1\)

\(m=\frac{1}{8}\)

30 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn nhiều ^_^

23 tháng 4 2020

a, 2x^2 + 5x = 0

=> x(2x + 5)  = 0

=> x = 0 hoặc 2x + 5 = 0

=> x = 0 hoặc x = -5/2

b. x^2 - 1 = 0

=> (x - 1)(x + 1) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

=> x = 1 hoặc x - -1

20 tháng 4 2018

Đa thức có nghiệm kết quả phải = 0

Mà M(x) và A(x) ko có = 0

=) M(x) và A(x) ko có nghiệm

20 tháng 4 2018
các bn giải hẳn luôn ra nhé
3 tháng 5 2019

xét f(x) = 2x - 4 = 0

=> 2x = 4

=> x = 2

xét g(x) = x^2 - ax + 2 = 0 

=> g(2) = 2^2 - 2a + 2 = 0

=>6 - 2a = 0

=> 2a = 6

=> a = 3

vậy a = 3 để nghiệm của f(x) đồng thời là nghiệm của g(x)

3 tháng 5 2019

Ta có f(x)=0

<=> 2x-4=0

<=> 2x=4

<=> x=2

Vậy x=2 là nghiệm của f(x)

Mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

=> g(2)=0

<=> 2^2-2a+2=0

<=>2a=6

<=>a=3

11 tháng 5 2020

x2 + 4x + 10 

Ta có : \(x^2\ge0\forall x\)

4x \(\ne\) 0 với x âm ; 4x \(\ne\) 0 với x dương

\(10\ne0\)

=> \(x^2+4x+10\ne0\)

=> Vô nghiệm ( đpcm ) 

12 tháng 5 2020

@Trần Nhật Quỳnh@ phân tích này mới đúng

\(x^2+4x+10=x^2+4x+2+8=\left(x^2+4x+2\right)+8=\left(x+2\right)^2+8\)

Ta thấy \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+8>0\forall x\)hay \(x^2+4x+10>0\forall x\)

=> Đa thức \(x^2+4x+10\)không có nghiệm

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:Dương...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.

Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.

Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.

Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:

  1. Dương với mọi x, y khác 0.
  2. Âm với mọi x, y khác 0.

Bài 6: Cho các đa thức A = 5x2 + 6xy – 7y2; B = -9x2 – 8xy + 11y2; C = 6x2 + 2xy – 3y2.

Chứng tỏ rằng: A, B, C không thể cùng có giá trị âm.

Bài 7: Cho ba số: a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: ab + 2bc + 3ca ≤ 0.

Bài 8: Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5.

Bài 9: Cho x > y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P(2).P(-1) ≤ 0.

Bài 12: Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(1), f(4), f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P(x) thỏa mãn: x.P(x + 2) = (x2 – 9)P(x). Chứng minh rằng: Đa thức P(x) có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ. Chứng minh rằng: P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

cần gấp nha các bạn giải giùm mình PLEASE

3
1 tháng 5 2018

Đăng từng bài thoy nha pn!!!

Bài 1:

Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1

Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có : 

  x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010

= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)

= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1

= -2

1 tháng 5 2018

mình cũng chơi truy kich

2 tháng 5 2019

Xét tổng \(A+B=2x^2-8xy+8y^2-x^2+8xy-5y^2\)

                           \(=x^2+3y^2\ge0\forall x,y\)

Vì vậy A,B ko thể đồng thời có giá trị âm vì nếu cùng âm thì tổng sẽ nhỏ hơn 0 

2 tháng 5 2019

Lê Tài Bảo Châu ơi x2 + 3y bé hơn hoặc bằng j v Mình ko hiểu cái đoạn từ 0 trở ik bạn ghi j