K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021
Chọn đáp án là B dị dưỡng
25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

1.so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét. 2.nêu vòng đời của trùng sốt rét? 3.em hãy trình bày đặc điễm cấu tạo,dinh dưỡng,sinh sản của thủy tức? 4.em hãy nêu vòng đời của sán lá gan?vì sao trâu,bò nước ta mắc bệnh sán lá gan 5.nêu tác hại của giun đũa đối với sức khẻo của con người?nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người 6.a)để mở vỏ trai để quan sát bên...
Đọc tiếp

1.so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.

2.nêu vòng đời của trùng sốt rét?

3.em hãy trình bày đặc điễm cấu tạo,dinh dưỡng,sinh sản của thủy tức?

4.em hãy nêu vòng đời của sán lá gan?vì sao trâu,bò nước ta mắc bệnh sán lá gan

5.nêu tác hại của giun đũa đối với sức khẻo của con người?nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người

6.a)để mở vỏ trai để quan sát bên trong thể trai thì ta phải làm gì?trai chết thì mở vỏ tại sao?

b)hãy giải thích tại sao:

+mài mặt ngoài của vỏ trai thì có mùi khét

+ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ

+ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang và da của cá

7.nêu một số tập tính ở mực?tại sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp

8.em hãy kể tên các đại diện của lớp giáp xác?nêu vai trò của lớp giáp xác?

9.hệ tiêu hóa và bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển?vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành

10.để bảo vệ nguồn cá thì ta phải làm gì

9
26 tháng 12 2016

1.So sánh trùng kiết lị và sốt rét:

-Giống nhau:

+Cấu tạo giống trùng biến hình.

-Khác nhau:

+Trùng kiêt lị có chân giả ngắn.

+Trùng sốt rét không có chân giả và không bào.

+Trùng kết lị dinh dưỡng bằng không bào tiêu hóa.

+Trùng sốt rét dinh dưỡng qua màng cơ thể.

26 tháng 12 2016

2.Vòng đời trùng sốt rét:

Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen, muỗi chích, vào máu người, kí sinh trong hồng cầu, dinh dưỡng và sinh sản rất nhanh, tiếp tục vòng đời.

17 tháng 1 2021

Cấu tạo của Trai sông thích nghi với lối sống vùi lấp:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác. Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.

5 tháng 4 2017

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.

5 tháng 4 2017

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.Câu 5: Nêu các...
Đọc tiếp

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!

Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.

Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.

Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán sống kí sinh ở người,

Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?

Câu 7: Để nhận biết sâu bọ và chân khớp khác phải dựa vào đặc điểm nào của chúng?

Câu 8: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.

Câu 9: Địa phương em coa biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

Câu 10: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dưới nước.

3
18 tháng 12 2016

câu 6;

Cơ thể mềm không phân đốt

Khoang áo phát triển

Hệ tiêu hóa phân hóa

Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Có vỏ đá vôi

Câu 8:

-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

Câu 10:

Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo

 

18 tháng 12 2016

Câu 3:

Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

Vai trò:

Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật

Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo

==>là điều kiện phát triển du lịch

Câu 4

giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển

giun đũa chỉ có 1 vật chủ.

câu 5:

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

 

7 tháng 4 2017

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng. 

8 tháng 4 2017

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó.
Lớp sâu bọ có số lượng loài phong phú nhất trong giới động vật (Khoảng gần một triệu loài ).Gấp hai lần số động vật còn lại .Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa . Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất .Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái , cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành .

24 tháng 12 2016

thủy tức thuộc ngành ruột khoang

cấu tạo ngoài:

+hình trụ dài

+có các tua miệng tỏa ra

cấu tạo trong:

+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

dinh dưỡng:

tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

sinh sản:

1. mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

24 tháng 12 2016

cảm ơn bạn rất nhiềuyeu

15 tháng 10 2021

Cấu tạo 

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

Dinh dưỡng 

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

15 tháng 10 2021

thank