Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắt (III) sunfat + Natri hidroxit →Sắt (III) hidroxit + natri sunfat
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :msắt (III) sunfat + mnatri hidroxit = msắt (III) hidroxit + mnatri sunfat
mnatri hidroxit = msắt (III) hidroxit + mnatri sunfat - msắt (III) sunfat
= 10,7 + 21,3 – 20 = 12 (gam).
Những câu nào có trên mạng thì mk tham khảo nha k phải làm lai nx
PTHH: Fe2(SO4)3 + NaOH ----> Fe(OH)3↓ + Na2SO4
Theo định luật bảo toàn khối lượng và PTHH, ta có:
mFe2(SO4)3 + mNaOH = mFe(OH)3 + mNa2SO4
=> Khối lượng NaOH đã phản ứng là:
mNaOH = ( mFe(OH)3 + mNa2SO4 ) - mFe2(SO4)3
= (10,7+21,3)-20 = 12 (g)
Chúc bạn học tốt!!
Bài 1:
Axit sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidroxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat: CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri Aluminat: NaAlO2
Bài 2:
1) 4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2) 2Ca + O2 → 2CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
3) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑
Bài 1
Viết CTHH của những chất có tên sau :
Axit Sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidoxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat : CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri ALuminat: NaAlO2
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
bài 1: N2+3H2-->3NH3
3Fe+2O2-->Fe3O4
CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O
3C+2Fe2O3-->4Fe+3CO2
3Ca+2H3PO4-->Ca3(PO4)2+3H2
Na+S--> Na2S
2Al+3Cl2-->2AlCl3
Fe3O4+4CO-->3Fe+4CO2
Fe+3Br2-->2FeBr3
2KClO3--->2KCl+3O2
2NaNO3-->2NaNO2+O2
Na2CO3+MgCl2-->MgCO3+2NaCl
2HNO3+Ca(OH)2-->Ca(NO3)2+2H2O
2H3PO4+3Ca(OH)2-->Ca3(PO4)2+6H2O
a) Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O (1:3:2:3) (Phải H2O không cậu? cậu ghi thiếu)
b) 2HgO => 2Hg + O2 (2:2:1)
c) 4Al + 3O2 => 2Al2O3 (4:3:2)
d) Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O (1:6:2:3)
e) 2KNO3 => 2KNO2 + O2 (2:2:1)
f) N2 + 3H2 => 2NH3 (1:3:2)
g) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2 (1:3:2:3)
h) P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 (1:3:2)
Tỉ lệ dễ thôi, cậu tự tính nhé. Mị làm xong 8 ý mờ cả mắt rồi :v . Tích giùm mị nha, cảm ơn <333
b) 2HgO -> 2Hg+ O2
Tỉ lệ:
Số phâu tử HgO : Số nguyên tử Hg: Số phân tử O2 = 2:2:1
Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
CaCO3 →t° CaO + CO2
Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. H Cl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
\(a,2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ b,Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ c,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)