K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

+ Mô tả cách làm:

- Chọn một điểm A cố định bên mép bờ sông bên kia (chẳng hạn như là một thân cây), đặt hai điểm B và B' thẳng hàng với A, điểm B sát mép bờ còn lại và AB chính là khoảng cách cần đo.

- Trên hai đường thẳng vuông góc với AB' tại B và B' lấy C và C' thằng hàng với A.

- Đo độ dài các đoạn BB' = h, BC = a, B'C' = a' ta sẽ tính được đoạn AB.

+ Cách tính AB.

Ta có: BC ⊥ AB’ và B’C’ ⊥ AB’ ⇒ BC // B’C’

ΔAB’C’ có BC // B’C’ (B ∈ AB’, C ∈ AC’)

⇒ Giải bài 12 trang 64 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (hệ quả định lý Talet)

Giải bài 12 trang 64 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

19 tháng 2 2017

Ta có hình như sau :

giải :

Ta có:

 =  mà AB' = x + h nên 

 =  <=> a'x = ax + ah

<=> a'x - ax = ah

<=> x(a' - a) = ah

x= 

Vậy khoảng cách AB bằng 

19 tháng 2 2017

Ta có hình như sau :

 

Giải

Ta có:

 =  mà AB' = x + h nên 

 =  <=> a'x = ax + ah

<=> a'x - ax = ah

<=> x(a' - a) = ah

x= 

Vậy khoảng cách AB bằng 

22 tháng 4 2017

- Đặt hai cọc thẳng đứng, di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A,F,K nằm trên đường thẳng.

- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất( 3 điểm F,K,C thẳng hàng).

b) ∆BC có AB // EF nên EFABEFAB = ECBCECBC => AB = EF.BCECEF.BCEC = h.abh.ab

Vậy chiều cao của bức tường là: AB = h.abh.ab.

24 tháng 4 2017

Giải bài 8 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

a) Cách đo:

- Chọn thêm hai điểm D và C sao cho A, D, C thẳng hàng và AC ⊥ AB.

- Chọn điểm B sao cho C, F, B thẳng hàng và DF ⊥ AC.

Giải bài 54 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải:

a) Cách đo: Chọn thêm hai điểm C và D sao cho A,D,C thẳng hàng AC ⊥ AB.

- Chọn điểm B sao cho C, F, B thằng hàng và DF ⊥ AC.

b) ∆CDF ∽ ∆CAB (DF // AB)

=> DFAB=CDCADFAB=CDCA = > AB = DF.CACD=a(m+n)mDF.CACD=a(m+n)m

vẫy x= DF.CACD=a(m+n)mDF.CACD=a(m+n)m

6 tháng 3 2022

giúp với ạ, mình đg cần gấp

 

24 tháng 4 2017

a) Lều là lăng trụ đứng tam giác.

Diện tích đáy (tam giác):

S=12.3,2.1,2=1,92(m2)S=12.3,2.1,2=1,92(m2)

Thể tích khoảng không bên trong lều là:

V = Sh = 1,92. 5 = 9,6 (m3)

b) Số vải bạt cần có để dựng lều chính là diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên có kích thước là 5m và 3,2m.

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2ph = (2 + 2+ 3,2) .5 = 36 (m2)

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ = 36 + 2.1,92 = 39,84 (m2)

Diện tích mặt bên kích thước 5m và 3,2m là:

S = 5.3,2 = 16 (m2)

Vậy số vải bạt cần có để dựng lều là:

39,84 – 16 = 23,84 (m2)

Chú ý:Có thể tính bằng cách khác là tổng diện tích hai mặt bên và hai đáy.



1 tháng 5 2019

Ôn tập chương IV Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

21 tháng 4 2017

Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.

Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:

BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm

KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm

Nên SABC = \(\dfrac{1}{2}\).BG. AC = \(\dfrac{1}{2}\) 19.48 = 456 (mm2)

SAHE = 1212 AH. HE =\(\dfrac{1}{2}\)8.16 = 64 (mm2)

SDKC = \(\dfrac{1}{2}\) KC.KD = \(\dfrac{1}{2}\)22.23 = 253(mm2)

SHKDE = (HE+KD).HK2(HE+KD).HK2 = (16+23).182(16+23).182= 351 (mm2)

Do đó

SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351

Vậy SABCDE = 1124(mm2)


21 tháng 4 2017

bai-37

Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.

Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:

BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm

KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm

Nên SABC = 1/2.BG. AC = 1/2. 19.48 = 456 (mm2)

SAHE = 1/2 AH. HE = 1/2. 8.16 = 64 (mm2)

SDKC = 1/2 KC.KD = 1/2. 22.23 = 253(mm2)

SHKDE = (HE + KD).HK / 2 = (16 + 23).18 / 2= 351 (mm2)

Do đó

SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351

Vậy SABCDE = 1124(mm2)

24 tháng 4 2017

Thể tích cần tính bằng thể tích của hình chóp có chiều cao 2cm

Đáy là hình vuông cạnh dài 2m. Diện tích đáy Sđ = 22 = 4(m2)

Thể tích hình chóp : V = 1313.S.h = 1313.4.2 = 8383

b) Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt (hay là diện tích xung quanh) mỗi mặt là một tam giác cân.

Để tính diện tích xung quanh ta cần phải tính được trung đoạn tức là đường cao SH của mỗi mặt

SH2 = SO2 + OH2 = SO2+ (BC2)2(BC2)2 = 22 + 12 = 5

SH = √5 ≈ 2,24m

Nên Sxq = p.d = 1212 2.4.2.24 = 8,96 (m2)

24 tháng 4 2017

Thể tích cần tính bằng thể tích của hình chóp có chiều cao 2cm

Đáy là hình vuông cạnh dài 2m. Diện tích đáy Sđ = 22 = 4(m2)

Thể tích hình chóp : \(V=\dfrac{1}{3}.S.h=\dfrac{1}{3}.4.2=\dfrac{8}{3}\)

b) Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt (hay là diện tích xung quanh) mỗi mặt là một tam giác cân.

Để tính diện tích xung quanh ta cần phải tính được trung đoạn tức là đường cao SH của mỗi mặt

\(SH^2=SO^2+OH^2=SO^2+\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=2^2+1^2=5\)

\(SH=\sqrt{5}\approx2,24m\)

Nên Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\) 2.4.2.24 = 8,96 (m2)