Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
Tổng số proton trong AB2 là 58 hạt → ZA + 2.ZB = 58
Trong hạt nhân A có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZA + NA = 4 (*)
Trong hạt nhân B, số notron bằng số proton → ZB = NB
MM =ZA + NA + 2.ZB + 2.NB = (ZA + 2.ZB ) + NA + 2NB
= 58 + NA + 58 - ZA = 116 + NA - ZA
A chiếm 46,67% về khối lượng
=> \(Z_A+N_A=\dfrac{7}{15}\left(116+N_A-Z_A\right)\)
=> \(22Z_A+8N_A=812\) (**)
Từ (*), (**) =>\(\left\{{}\begin{matrix}-Z_A+N_A=4\\22Z_A+N_A=812\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=26\left(Fe\right)\\N_A=30\end{matrix}\right.\) => ZA = P = E =26
=> \(Z_B=\dfrac{58-26}{2}=16\left(S\right)\)
=> ZB = P = N = E =16
Gọi \(a\left(p_1,e_1,n_1\right);b\left(p_2,e_2,n_2\right)\) lần lượt là số hạt proton, electron, notron trong a và b
tổng số hạt proton Nơtron và electron trong 2 nguyên tử a và b là 78
\(\Rightarrow2p_1+2p_2+n_1+n_2=78\left(I\right)\)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
\(\Rightarrow2p_1+2p_2-\left(n_1+n_2\right)=26\left(II\right)\)
Lấy (I) + (II) \(\Rightarrow4p_1+4p_2=104\left(III\right)\)
số hạt mang điện của a nhiều hơn số hạt mang điện của b là 28 hạt
\(\Rightarrow2p_1-2p_2=28\left(IV\right)\)
Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20\left(Ca\right)\\p_2=6\left(C\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử R lần lượt là p, n, e
Theo đề, ta có: p + n + e = 49 <=>2p + n = 49 (*)
( vì số hạt p = số hạt e)
Lại có: n = 53,125x2p (**)
Thay (**) vào (*) ta được p = 16 = e
=> n= 49 -16 x 2 = 17
D
D