Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
Chọn D
Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1:
1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;
A. 37ºC
B. 42ºC
C. 100ºC
D. 37º C và 100º C
2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A.Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng .
C.Thể tích của chất lỏng tăng
D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng
3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?
A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thủy ngân
D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .
4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu độ F ?
A. 68ºF
B. 86ºF
C. 52oF
D. 54ºF
5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :
A. 70ºC
B. 80ºC
C. 90ºC
D. Cả A,B,C đều đúng
6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :
A. Tăng dần lên
B. Khi tăng, khi giảm
C. Giảm dần đi
D. Không thay đổi
II. Phần tự luận: ( 7 điểm ):
Câu 1:
Câu 1: a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ( 1đ)
b. Nhiệt độ 0ºC trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )
Câu 2:
a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ )
b. Em hãy tính : 35ºC ứng với bao nhiêu ºF, 37ºC ứng với bao nhiêu ºF ? (2đ)
Ta có:
35ºC= 35 . 1,8 + 32 = 95o F
37ºC= 37 . 1,8 + 32 = 33,3ºF
Câu 3:
+) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là sự bay hơi.
+) Sự chuyển từ thể hơi song thể lỏng là sự ngưng tự
Câu 34: Chọn ý C
Câu 35: Chọn ý C
Câu 36: Chọn ý C
Câu 37: Chọn ý C
Câu 38: Chọn ý A
Câu 39: Chọn ý B
Câu 40: Chọn ý D
Câu 41: Chọn ý A
Câu 42: Chọn ý C
Câu 43: Chọn ý C
Câu 44: Chọn ý B
Câu 45: Chọn ý A
Câu 46: Chọn ý D
Caau 47: Chọn ý C
1-D 2-C 3-A 4-A(chắc thế) 5-D 6-A 7-B
1.Vật nào sau đây là đòn bẩy?
A. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Cầu trượt. D. Cây bấm giấy.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
A. 42oC. B. 20oC. C. 35oC. D. 37oC.
4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
C. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
D. Các chất rắn khác nhau, co giãn vì nhiệt khác nhau.
5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
6. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. KLR của chất lỏng giảm.
C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng.
D. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
7. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC đến 100oC, thanh thép sẽ:
A. Co lại. B. Nở ra. C. Giảm khối lượng. D. Giảm thể tích