K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

\(1,\) CT chung: \(N_x^{IV}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow IV\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow NO_2\)

\(2,\) CT chung: \(K_x^I\left(CO_3\right)_y^{II}\)

\(\Rightarrow I\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2CO_3\)

16 tháng 11 2021

Gọi hợp chất tạo bởi nito và oxi là NxOy

=> x/y =II/I=2/1

=> x=1;y=2

=> CTHH: NO2

2. Gọi hợp chất của tạo vởi K và nhóm CO3 là Kx(CO3)y

=> x/y=II/I=2/1

=> x=2;y=1

=> CTHH: K(CO3)2

 

31 tháng 10 2021

Gọi công thức dạng chung là: Zn(x)O(y)
Theo công thức hóa trị ta có: x.2=y.2
Rút tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{2}=1\)
=>x=1; y=1
Vậy CTHH của hợp chất là: ZnO

31 tháng 10 2021

Ta có : Zn(II) và Oxi (II), Zn có số nguyên tử là 1, Oxi có số nguyên tử là 1

=> Ix1=Ix1

=> CTHH là: OZn

a. Silic (hóa trị IV) và oxi;

\(\xrightarrow[]{}SiO_2\)

b. Sắt( III) và O

\(\xrightarrow[]{}Fe_2O_3\)

c. Nhôm và nhóm OH 

\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)

d) Fe (III ) và Cl ( I );

\(\xrightarrow[]{}FeCl_3\)

e) Al và nhóm (CO3)

\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_3\right)_3\) 

f) Ca và nhóm (SO4);

\(\xrightarrow[]{}CaSO_4\)

g) N ( IV ) và O ; 

\(\xrightarrow[]{}NO_2\)

5 tháng 8 2016

1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:

a) K ( I ) : K2S

b) Hg ( II ) HgS

c) Al ( III ) Al2S3

d) Fe ( II ) FeS

 

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 =CaCO3 3. 2Mg + O2 =2MgO 4. 2H2 + O2 = 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)?

Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3

2. CaO + CO2 =CaCO3

3. 2Mg + O2 =2MgO

4. 2H2 + O2 = 2H2O

Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS.

Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích

A: 2H2O ---to---->2H2+O2

B:C+O2 ---to---->CO2

C:CaO+H2O ----to--->Ca(OH)2

D:C2H6+3O2 ----to--->2CO2+3H2O

Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy?

b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào?

Ai giúp em với ạ ,em cảm ơn!!!

2
30 tháng 3 2020

Sáng mình có làm mà bị xóa .2 câu anh Đạt chưa làm nha

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)?

---

S + O2 -to-> SO2

4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

C2H2 + 5/2 O2 -to-> 2 CO2 + H2O

2 CO + O2 -to-> 2 CO2

Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS.

---

Mg + S -to-> MgS

Fe + S -to-> FeS

Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích

A: 2H2O ---to---->2H2+O2

B:C+O2 ---to---->CO2

C:CaO+H2O ----to--->Ca(OH)2

D:C2H6+3O2 ----to--->2CO2+3H2O

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 = CaCO3 3. 2Mg + O2 =2MgO 4. 2H2 + O2 = 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)?

Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3

2. CaO + CO2 = CaCO3

3. 2Mg + O2 =2MgO

4. 2H2 + O2 = 2H2O

Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS.

Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích

A: 2H2O ---to---->2H2+O2

B:C+O2 ---to---->CO2

C:CaO+H2O ----to--->Ca(OH)2

D:C2H6+3O2 ----to--->2CO2+3H2O

Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy?

b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào?

Ai giúp em với ạ ,em cảm ơn!!!

0
28 tháng 10 2020

Câu 1:

a) Al2O3 c) K2SO4

b) MgO d) Ba(OH)2

Câu 2: CTHH là XY2

Câu 3:

a) Na2CO3

b) K2O

28 tháng 10 2020

Câu 2: Là XY

31 tháng 10 2017

Gọi a là hóa trị của nguyên tố A trong CT A2O

Theo QTHT: a . 2 = II . 1 => a = I

Gọi b là hóa trị của nguyên tố B trong CT H3B

Theo QTHT: I . 3 = b .1 => b = III

CTHH của hợp chất cần tìm dạng AxBy

Theo QTHT: x . I = y . III => x = 3, y = 1

=> CTHH: A3B

31 tháng 10 2017

gọi a là hóa trị của A, b là hóa trị của B

Ta có công thức:

Aa2OII => 2a= II.1=> a=I

=> A(I)

Ta có công thức

HI3Bb => I.3= b.1 => b=III

=> B(III)

Gọi công thức AIxBIIIy

=> I.x=III.y =>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{3}{1}\)

Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)=> công thức: A3B

16 tháng 10 2016

a)

                     I        II

Gọi CTTQ : Lix(OH)y

Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1

Thay vào CTTQ : LiOH

PTK : 7 + 16 + 1 = 24

b)

                     III    II

Gọi CTTQ : FexOy

Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

Thay vào CTTQ : Fe2O3

PTK : 56 . 2 + 16 . 3 =  384

Các câu c , d làm tương tự

3 tháng 2 2017

Gọi công thức tổng quát của A là: CxHyOz ta có

\(n_C=n_{CO_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\)

\(\Rightarrow m_C=0,01.12=0,12\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{0,18}{18}=0,02\)

\(\Rightarrow m_H=0,02.1=0,02\)

\(\Rightarrow m_O=0,3-0,12-0,02=0,16\)

\(\Rightarrow n_O=\frac{0,16}{16}=0,01\)

Tư đây ta có: \(\frac{0,3}{12x+y+16z}=\frac{0,01}{x}=\frac{0,02}{y}=\frac{0,01}{z}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=1\end{matrix}\right.\)

Công thức của A là: CH2O