Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?
A. Kẽm với axit clohiđric. |
B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. |
C. Natri cacbonat và Canxi clorua. |
D. Natri cacbonat và axit clohiđric. |
2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. |
B. NaOH, CuSO4. |
C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4. |
D. H2SO4 loãng, CuSO4. |
3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl2 và Na2CO3. |
B. NaOH và CuSO4 |
C. Ba(OH)2 và Na2SO4. |
D. BaCO3 và K2SO4. |
4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
A. HCl. |
B. NaCl. |
C. KOH. |
D. HNO3. |
5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CuO. |
B. Cu(OH)2, SO3, Fe. |
C. Al, Na2SO3. |
D. NO, CaO. |
6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2. |
B. SO3. |
C. SO2 . |
D. CO2. |
7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. H2SO4 tác dụng với CuO. |
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu. |
C. Cu tác dụng với H2SO4loãng. |
D. Cả B và C đều đúng. |
8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl. |
B. HNO3(l), H2SO4(l). |
C. HNO3đặc, H2SO4 đặc. |
D. HCl, H2SO4(l). |
9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O. |
B. dd HCl. |
C. dd NaOH. |
D. dd H2SO4. |
10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:
A. Nước, giấy quỳ tím. |
B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu. |
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. |
D. Tất cả đều sai. |
11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO. |
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 . |
C. SiO2, Fe2O3, CO. |
D. ZnO, Mn2O7, Al2O3. |
12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:
A. dd BaCl2 và quỳ tím. |
B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3. |
C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu. |
D. A, B đều đúng. |
K2CO3 | NaCl | K2SO4 | KNO3 | |
Pb(NO3)2 | + | |||
BaCl2 | + | + |
Pb(NO3)2+K2CO3---->PbCO3↓+ 2KNO3
BaCl2+K2CO3--->BaCO3↓+2KCl
BaCl2+K2SO4---> BaSO4↓+ 2KCl
Thuốc thử\Chất |
X
Ca(HCO)2 |
Y:
NH4NO3 |
Z
NaNO3 |
T
(NH4)2CO3 |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng |
Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
Thuốc thử\Chất |
X \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) | Y\(NH_4NO_3\) | Z\(NaNO_3\) | T\(\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\) |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng | Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2CaCO_3+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NH_3+2H_2O\)
Câu 2:
a. \(n_{CuSO4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Rắn A gồm Fe dư và Cu tạo thành
Cho A tác dụng với HCl ta có:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cu không phản ứng
\(\Rightarrow\) Rắn còn lại là Cu
\(n_{Cu}=n_{CuSO4}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)
b. dd B là ddFeSO4, nFeSO4 = nCu = 0,01
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\frac{0,02}{1}=0,02\left(l\right)=20\left(ml\right)\)
Câu 3:
\(n_{Al2O3}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
a.\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
b. Khối lượng dd sau phản ứng:
m=mAl2O3+mddH2SO4 = 10,2 + 300 = 310,2
\(C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\frac{34,2}{310,2}=11,03\%\)
Câu 4:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
0,5_____0,5__________0,5
\(m_{H2SO4}=122,5.40\%=49\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,5.80=40\left(g\right)\)
\(m_{CuSO4}=0,5.160=80\left(g\right)\)
mdd sau phản ứng= mCuO+mdd H2SO4= 40 + 122,5=162,5 (g)
\(C\%_{CuSO4}=\frac{80}{162,5}.100\%=49,23\%\)
Câu 1:
H2SO4 | Fe | NaCl | CaCl2 | |
AgNO3 | X | X | X | |
HNO3 loãng | X | |||
CuSO4 | X | X | ||
Zn | X |
PTHH:
\(Fe+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(CaCl_2+CuSO_4\rightarrow CaSO_4+CuCl_2\)
\(H_2SO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau
1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit
- HNO3
2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit
- H2SO3
3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit
- H3PO4
4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit
- H2SO4
5. CO2 : - Cacbon dioxit
- H2CO3
6. SiO2 : - silic dioxit
- H2SiO3
9.
nMnO2 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
axit là hợp chất mà trong đó có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với một gốc axit
Oxit axit | Oxit bazơ |
1. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) | 1. \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) |
2. \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) | 2. \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) |
3. \(P_2O_5+3K_2O\rightarrow2K_3PO_4\) | 3. \(SO_2+BaO\rightarrow BaSO_3\) |
\(2HCl+BaO\rightarrow BaCl_2+H_2O\) | Bonus:\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\) |
Bài 1:
a) \(Mg\left(OH\right)_2\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:2Mg\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow H_2O+Mg_2CO_3\left(OH\right)_2\)
b) \(KOH\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:2KOH+CO_2\rightarrow H_2O+K_2CO_3\)
c) \(Ba\left(OH\right)_2\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow H_2O+BaCO_3\)
Bài 2:
a) \(Na_2CO_3+Fe\rightarrow2Na+FeCO_3\)
b) \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
c) \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Bài 1:
a) CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
b) 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
HCl + KOH → KCl + H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + H2O