Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
a) Vì -7 là B(x+8) nên:
\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)
Hok tốt nha^^
có cái cc ý, ở đâu thằng Khoa chó kia,,,,hâhahahs mai tao nói vs thầy nhá!!!!bạn bè mà đôi khi phản tí!!!!hìhì,,,vui lắm đây<<<3 ngày nx sẽ có cái đó về con Hương quay bàiiiii!!!Huơng sẽ tl thek nào,,,thật đơn giản là tao chỉ nói nó là''viết đè lên vở mak quay tạm''k ngờ lợi dụng bốc thâtjjj,,,cú ức chế lắm rồi thằng Hậu chó nó lẻo mép làm đến tai con M.Hương là kiểu j chết cả lũ chúng mk,,,,tao cx quay nhưng do hối lộ nên Hậu k mách!!ahahhahhaha,tội nghiệp con Hương bị sui dại ,,.;;vui quá!!!!!!
a) Để \(-1:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)
b) Để \(1:x+1\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ \(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)
+ \(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)
c) Để \(-2:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
d) Để \(3:x-2\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(5\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)
- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)
\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-7\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-5\) | \(5\) | \(-15\) | \(15\) |
\(x\) | \(6\) | \(8\) | \(4\) | \(10\) | \(2\) | \(12\) | \(-8\) | \(22\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)
f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)
- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)
\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(-19\) | \(19\) |
\(x\) | \(4\) | \(6\) | \(-14\) | \(24\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)
g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)
- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)
\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-8\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) | \(4\) | \(-8\) | \(8\) | \(-16\) | \(16\) | \(-32\) | \(32\) |
\(x\) | \(7\) | \(9\) | \(6\) | \(10\) | \(4\) | \(12\) | \(0\) | \(16\) | \(-8\) | \(24\) | \(-24\) | \(40\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)
h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)
- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-6\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)
- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-3\) | \(3\) | \(-6\) | \(6\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(0\) | \(4\) | \(-1\) | \(5\) | \(-4\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)
Bài 1;Tìm BC(63,35,105) thông qua BCNN
ta có : \(\hept{\begin{cases}63=3^2.7\\35=5.7\\105=3.5.7\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(63,35,105\right)=3^2.5.7=315}\)
vậy \(BC\left(63,35,105\right)=B\left(315\right)\)
Bài 2:x thuộc số tự nhiên,biết:
x chia hết cho 11,x chia hết cho 12,x chia hết cho 15,x chia hết cho 18 và 200<x<500
X là Bội chung của 11,12,15 và 18
mà : \(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(11,12,15,18\right)=11.2^2.3^2.5=1980}\) vậy không có số x thỏa mãn ?? ( có lẽ bạn thêm thừa điều kiện chia hết cho 11 , nếu vậy x là bội của 180 thế nên x = 360)
Bài 3;Học sinh lớp 6A khi xếp thành hang 2,3,4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ.Biết số học sinh của lớp 6A từ 38 đến 60 học sinh.Tính học sinh của lớp 6A.
số học sinh là bội chung của 2,3,4 và 8 hay nó là bội của 24
mà số học sinh nằm trong khoảng 38 đến 60 nên số học sinh là 48 học sinh
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
thu vien cua trường có khoảng trên 2000 bản sach. nếu xếp 100 bản vào một tủ thì thừa 12 bản, nếu xếp 120 bản vào tủ thì thiếu 108 bản. nếu xếp 150 bản vào một tủ thì thiếu 138 bản. hỏi thu viện có bao nhiêu bản sách? ai giải hộ với
b , x là mọi giá trị thuộc N . ta có vài ví dụ : 6 + 3 chia hết cho 6 + 3 ; 199999999 + 3 chia hết cho 199999999 + 3 . nói chung kết quả cuối cùng đều = 1