Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tính chất là luật cơ bản của nhà nước nên mỗi quốc gia chỉ có một bản Hiến pháp, các lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp được gọi là các tu chính án. Ở Việt Nam, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nước ta đã có bản Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp năm 1946. Tuy nhiên, do yêu cầu nhiệm vụ lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng của đất nước, đến nay nước ta đã có 05 lần sửa đổi, bổ sung một cách căn bản Hiến pháp nên thường nói là nước ta có 05 bản Hiến pháp, cụ thể là:
- Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 09 tháng 11 năm 1946. Đây là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam, đánh dấu bước mở đầu cho lịch sử lập hiến Việt Nam đồng thời cũng là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Hiến pháp năm 1946 gồm có 7 Chương với 70 Điều - Hiến pháp của thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959, gồm có 10 Chương với 112 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam.
- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, gồm 11 Chương với 120 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp.
- Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946
- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua vào ngày 31/12/1959.
- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày 18-12-1980, đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.
- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thông qua ngày 15/4/1992, được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bỏ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 vào ngày 25/12/2001.
- Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013.
Bài làm
Em đoán là chắn Hòa sẽ tắt nhạc đi để không làm phiền hàng xóm.
Nếu em là Hòa, em sẽ xin lỗi bác Trung hàng xóm rồi tắt nhạc.
# Học tốt #
Em đoán bạn Hoà sẽ tắt nhạc hoặc đeo tai nghe vào
Nếu đó là em, em sẽ xin lỗi bác Trung rồi tắt nhạc
không có khi cũng phải nghe ý kiến đóng góp của người khác để giải quyết công việc của mình
Nhắc nhở bản thân và mọi người chấp hành tốt qui định về pháp luật và kỉ luật, nói cho mọi người biết tác hại của việc không chấp hành tốt qui định về pháp luật và kỉ luật
*Để bản thân và mọi người xung quanh chấp hành tốt quy định pháp luật, kỉ luật :
-Biết tôn trọng người khác
- Không làm hại tới môi trường
-Biết lắng nghe, học hỏi
-Biết giúp đỡ, cảm thông, đứng về phía những người kém may mắn hơn.
-hải luôn có ý thức giữ gìn hình ảnh dân tộc bằng cách tôn trọng, đối xử bình đẳng với người nước ngoài hay người từ các dân tộc khác, người từ thành phần xã hội khác...
Một người thợ gỗ giỏi cả đời chăm chỉ, về già, ông muốn xin nghỉ để an nhàn phần đời còn lại. Người chủ tiếc lắm, nài ông làm nốt một ngôi nhà. Ông làm không nghiêm túc, ẩu thả vì đây là sự bắt buộc. Cuối cùng, người chủ lại cho ông ngôi nhà ấy như một món quà về già làm ông rất hối hận.
Thanks
Có đề tài rồi
Lần này cố gắng lm cko = đc
Cô hỏi e chọn đề tài j ns cko cô pt cô ns bố cục hay.
Ý kiến trên là ko đúng .Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người ko có tính kỉ luật, tự giác và người có ý thức kỉ luật. Vì pháp luật tạo ra ý thức, tạo ra kỷ luật của mỗi con người. nếu ko có pháp luật thì lúc đó kỷ luật của người có tính kỷ luật lại khác.
Y kien tren la sai vi phap luat dat ra la de cho tat ca moi nguoi cung nhau chap hanh ke ca nguoi co ki luat, biet tu giac cung can phai biet chap hanh luat . Con nhung nguoi chua co ki luat chua tu giac chap hanh thi can phai chap hanh luat. Vi phap luat ren luyen tinh ki luat cho con nguoi va neu chung ta biet chap hanh luat se tranh dc nhieu tai nan thuong tam xay ra ma ko ai muon nghi den no
chuc bn hok tot
đường là để đi, nhà bạn ấy cx vi phạm còn nói ai! nếu đã lỡ rồi thì phải chấn chỉnh chứ, học sinh bây h học để lm j? Ít nhất cx f bt xâm chiếm lòng đg là vi phạm giao thông chứ! Bạn ấy cx f để cho cha mẹ bạn ấy và cả bác hàng xóm hiểu phơi thóc v là k đúng,rất nguy hiểm chứ k f mắng bác hàng xóm vì phơi thóc lấn sang!
ku ơi, làng ku k phơi chắc?