Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước theo chủ nghĩa xã hội.
Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
Theo mình hiểu thì "Miền Nam đi trước về sau" là chỉ hai sự kiện lịch sử sau:
- Sự kiện thứ nhất: Pháp dùng võ lực chiếm trung tâm Sài Gòn đêm 22-9-1945 ( Pháp xua quân đánh chiếm: trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam bộ, trụ sở Quốc gia tự vệ cuộc, nhà đèn, trụ sở bưu điện, đài phát thanh, mấy bót chính).==> Miền Nam đi trước.
- Sự kiện thứ hai: Chiến dịch HCM mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ===> về sau
Vậy cả câu đó theo mình hiểu là ý muốn nói: Miền Nam bị Pháp xâm trước nhưng mãi đến năm 1975 mới giành được chiến thắng trong khi miền Bắc đã tiến hành xây dựng CNXH sau năm 1954
Đây là một quan hệ giữa hai nước phải nói là tri kỷ, là đồng minh, là đối tác chiến lược của nhau trong tất cả mọi lĩnh vực kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1950 cho đến nay
day chi la y kien cua minh:
moi quan he giua vn voi cuba la moi quan he anh em huu nghi than ai dan chung trong cuoc khang chien chong giac cua nhan dan ta , phiden catstoro la nguyen thu nuoc ngoai duy nhat da vao tuyen lua quang tri de ung ho nhan dan ta. bang trai tim va tinh cam chan thanh phiden va nhan dan cuba luon ung ho cuoc khang chien cua nhan dan vn:"vi vn cuba san sang hien ca mau"
2.Em hiểu gì về hậu quả của cuộc chiến tranh lạnh?
=> - Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.
- Các cường quốc phải chi một khối lượng khủng về tiền, của, sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng căn cứ quân sự trong khi loài người vẫn phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra...
7.Trình bày đôi nét về phong trào công nhân(1919-1925)
=> - Do bị áp bức bóc lột nặng nề, lại được sự cổ vũ từ các cuộc đấu tranh của công nhân, thủy thủ Pháp và Trung Quốc ở Hải Phòng, Sài Gòn, Hương Cảng, Thượng Hải, phong trào công nhân có hước phát triển mới.
- Cuộc đấu tranh cùa công nhân thời kì này tuy còn lẻ tẻ, tự phát, nhưng ý thức giai cấp phát triển nhanh chóng làm cho các cơ sở tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau.
- Đáng kể nhất là bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn 1925). Giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác, đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam. Giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.
6.Trình bày đôi nét về phong trào dân tộc dân chủ công khai(1919-1925)
=> - Giai cấp tư sản dân tộc:
+ Phát động phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hoá” (1919);
+ Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
+ Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ (muốn lợi dụng sự ủng hộ của quần chúng làm áp lực với Pháp, khi Pháp nhượng bộ thì sẵn sàng thoả hiệp với Pháp).
- Tầng lớp tiểu tư sản tri thức: Tập hợp trong những tổ chức chính trị như Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên... với nhiều hoạt động phong phú, sôi nổi:
+ Mít tinh, biểu tình, bãi khoá...
+ Xuất bản những tờ báo tiến bộ để cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Tiếng bom của Phạm Hồng Thái ở Sa Diện (Quảng Châu - Trung Quốc - tháng 6-1924) mở màn cho thời kỳ đấu tranh mới của dân tộc.
+ Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Chu Trinh (1926) …
Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN
Quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN từ năm 1967 đến nay có những lúc diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động tình hình quốc tế và khu vực:
Giai đoạn 1967-1973 Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN vì đang tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Có thời gian Việt Nam đối lập với các nước ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khối quân sự SEATO và trở thành đồng minh của Mĩ.
Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh quan hệ song phương với các nước ASEAN. Đặc biệt sau đại thắng mùa xuân năm 1975 vị trí của Việt Nam trong khu vực và thế giới ngày càng tăng. Tháng 2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN đã được cải thiện bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao và có những chuyến viếng thăm lẫn nhau.
Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt. Một số nước lớn đã can thiệp, kích động làm cho quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lên căng thẳng.
Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN đã chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các nước” quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện.
Tháng 7/ 1992 Việt Nam tham gia vào hiệp ước Bali đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự tăng cường hợp tác khu vực vì một “Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển”. Sau khi ra nhập ASEAN (28/7/1995) mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày càng được đẩy mạnh.
Thời cơ và thách thức khi Việt Nam ra nhập ASEAN
Thời cơ:
Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực đó là cơ hội để nước ta mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến thu hút vốn đầu tư nước ngoài, rút ngắn khoảng cách phát triển, mở rộng sự hợp tác giao lưu văn hóa, giáo dục với khu vực và thế giới.
Tạo thuận lợi để Việt Nam hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới, góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Thách thức:
Việt Nam sẽ gặp sự cạnh tranh quyết liệt với các nước trong khu vực nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển kinh tế sẽ bị tụt hậu. Trong quá trình hội nhập nếu không biết chọn lọc sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc vì vậy phải đảm bảo nguyên tắc “Hòa nhập nhưng không hòa tan”
good luck <3
Quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN từ năm 1967 đến nay có những lúc diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động tình hình quốc tế và khu vực:
Giai đoạn 1967-1973 Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN vì đang tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Có thời gian Việt Nam đối lập với các nước ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khối quân sự SEATO và trở thành đồng minh của Mĩ.
Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh quan hệ song phương với các nước ASEAN. Đặc biệt sau đại thắng mùa xuân năm 1975 vị trí của Việt Nam trong khu vực và thế giới ngày càng tăng. Tháng 2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN đã được cải thiện bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao và có những chuyến viếng thăm lẫn nhau.
Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt. Một số nước lớn đã can thiệp, kích động làm cho quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lên căng thẳng.
Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN đã chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các nước” quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện.
Tháng 7/ 1992 Việt Nam tham gia vào hiệp ước Bali đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự tăng cường hợp tác khu vực vì một “Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển”. Sau khi ra nhập ASEAN (28/7/1995) mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày càng được đẩy mạnh
Mik gửi lại câu trả lời nè
Bạn tham khảo nhé:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ với sức mạnh quân sự và kinh tế đã biến Mĩ La tinh trở thành "thuộc địa kiểu mới":
+ Về mặt kinh tế: Mĩ ép buộc các nước Mĩ la tinh mở cửa tự do cho các tư bản Mĩ xâm nhập vào thị trường khai thác tài nguyên, tự do đầu tư, tự do mở nhà xưởng...
+ Về mặt quân sự: Mĩ gia tăng hàng loạt các hiệp ước quân sự với Mĩ la tinh để khống chế, ví dụ Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu 1947; Hiệp ước quân sự tay đôi 1952; Hiệp ước chống Cộng 1954..
Um..............
Sân sau là sân sau của 1 ngôi nhà hoặc một địa danh nào đó :
Um.............. Chắc vậy nhỉ ?