Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh của hiệp ước Giáp Tuất 1874 như sau:
Chiến thắng của nhân dân ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ và tìm cách thương lượng, còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn thì lại lo sợ nên đã vội vã kí với quân Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất. Điều này trước mắt để quân Pháp rút khỏi Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở các bước xâm lược về sau.Bên cạnh đó, năm 1874 Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân của Lưu Vĩnh Phúc đã giết chết Francis Garnier tại Hà Nội. Trước tình hình trên Pháp đồng ý nghị hòa bằng Hiệp ước Giáp Tuất.Nội dung:
+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp
+ Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của Pháp
+ Nền ngoại giao VN lệ thuộc vào đường lối đối ngoại của Pháp
-> Hoàn toàn biến nước ta thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa, làm mất thêm một phần chủ quyền quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại Việt Nam.
Nhận xét
- Trều đình đã chính thức đầu hàng , nhu nhược trước sự xâm lược của Pháp
- Với việc làm đó thì trều đình đã từ bỏ 1 phần trách nhiệm trong việc tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp
- Đồng thời nó cũng thể hiện chỉ vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội lại một phần lợi ích dân tộc
- Có thể nói Triều đình sớm tỏ ra hoang mang và dao động trước Pháp nên dẫn đến nhữngvệc làm ngu ngốc và tội lỗi
- Cùng với nội dung kí kết đó triều đình đã lại tiếp tục phản bội lại lợi ích của dân tộc và lợi ích của nhân dân nên từ đó tạo đà cho Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta
Ý 1:
Nguyên nhân dẫn đến hiệp ước Giáp Tuất:
- Thực dân Pháp gặp khó khăn sau thất bại ở Cầu Giấy( 1874)
- Nhà Nguyễn mang nặng tư tưởng thương thuyết với Pháp
Nội dung của Hiệp ước
- Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì
- Mở các cửa biển ở Thị Nại, Ninh Hải,...
- Người ngoại quốc muốn đi vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp
Ý 2:
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Tình hình nước Nga dưới chế độ Nga Hoàng :
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nga chưa tiến hành cách mạng tư sản nhưng đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Kinh tế công thương nghiệp phát triển cùng với sự xuất hiện của các công ty độc quyền. Nền công nghiệp mở rộng với quy mô ngày càng lớn làm cho đội ngũ công nhân ngày càng đông đảo.
- Về chính trị, nước Nga hầu như duy trị nguyên vẹn bộ máy cai trị của nền quân chủ phong kiến chuyên chế. Nga hoàng bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ. Đời sống của công nhân và nhân dân lao động hết sức cơ cực.
- Nga thất bại trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Nhiệm vụ cách mạng tháng 10 Nga đặt ra :
- Phải tìm một con đường cách mạng mới với một giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, có đủ uy tín và năng lực lãnh đạo để đưa cách mạng dân tộc, dân chủ đi tới thành công.
+ Khác về mục tiêu, nhiệm vụ: CMTS Anh chủ yếu là lật đổ chế độ phong kiến...còn CM Bắc Mĩ đánh đổ ách thống trị thực dân Anh..
+ Khác về hình thức diễn ra: CMTS Anh hình thức là Nội chiến còn CM Bắc Mĩ đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ Khác về lãnh đạo: CMTS Anh là Qúy tộc mới và GCTS còn CM Bắc Mĩ lãnh đạo là Chủ Nô và GCTS
1,
* Các cuộc cách mạng tư sản là :
- Cách mạng tư sản Hà Lan
- Cm tư sản Anh
- Cm tư sản Pháp
- Cm tư sản Mĩ
* Cách mạng tư sản là :
- là do tư sản lãnh đạo .
- chống lại chế độ phong kiến .
- tạo sự phát triển cho tư sản .
(nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).
* Điểm khác biệt :
- Cách mạng tư sản
+ Mục đích : Đòi quyền lợi kinh tế cho giai cấp mìh, dễ dàng thoả hiệp khi hưởng chút quyền lợi
+ Giai cấp lãnh đạo : tư sản
+ Phươg hướng pt: theo khuynh hứơng dân chủ tsản, dễ dàng thoả hiệp
- Cách mạng vô sản
+Mục đích: Giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ, đế quốc, phong kiến, tư sản
+Giai cấp lãnh đạo: Công nhân
+Phương hướng pt : là cuộc cách mạng dân tộc, chính nghĩa, đi tới thắng lợi
2,
Đối với nước Nga :
- Làm thay đổi hòan tòan vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga .
- Đưa những người lao động lên chính quyền ,xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa .
Đối với thế giới :
- Dẫn đến biến đổi lớn lao trên thế giới.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản , nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức .
- Tạo ra những điếu kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế , phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước
- Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.
- Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.