K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
23 tháng 4 2024

Tham khảo.

DT
23 tháng 4 2024

Ưu điểm của mô hình V.A.C

- Tối ưu hóa tài nguyên: Mỗi thành phần hỗ trợ lẫn nhau, giảm chi phí phân bón và thức ăn.

- Bền vững: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ việc tái chế chất thải trong hệ thống.

- Tăng đa dạng sinh học: Kết hợp nhiều loại cây trồng và động vật giúp tăng cường đa dạng sinh học.

- Tăng năng suất: Có thể đạt được năng suất cao hơn so với các phương pháp truyền thống nhờ việc sử dụng hiệu quả nguồn lực.

Khó khăn của mô hình V.A.C

- Yêu cầu kỹ thuật cao: Đòi hỏi kiến thức và kỹ năng để quản lý cân bằng giữa các thành phần.

- Đầu tư ban đầu: Cần đầu tư ban đầu cho cơ sở hạ tầng và thiết bị.

- Quản lý phức tạp: Việc quản lý đa dạng các hoạt động có thể trở nên khó khăn và tốn kém.

- Rủi ro về bệnh tật: Bệnh tật có thể lan nhanh giữa các thành phần do sự gần gũi và liên kết chặt chẽ.

3 tháng 1 2024

theo em, bạn THÚY nên trồng theo phương pháp tự nhiên. Nếu trồng theo phương pháp tự nhiên  vừa nhanh vừa đỡ tốn chi phí. ở đây bạn còn tùy thuộc vào số tiền loại rau mà bạn mua.

 

3 tháng 1 2024

theo em, bạn THÚY nên trồng theo phương pháp tự nhiên. Nếu trồng theo phương pháp tự nhiên  vừa nhanh vừa đỡ tốn chi phí. ở đây bạn còn tùy thuộc vào số tiền loại rau mà bạn mua.

5 tháng 10 2021

bạn tham thảo :

Vai trò của trồng trọt:

+ Giúp cung cấp lương thực thực phẩm cho con người 

+ Cung cấp cho thức ăn chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Cung cấp nông sản xuất khẩu 

+ Đảm bảo lương thực thực phẩm tiêu dùng ở trong nước và ngoài nước.

 

 

5 tháng 10 2021

Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp và mục đích của các biện pháp như sau:
- Khai hoang lấn biển => Tăng diện tích đất trồng
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng => Tăng lượng nông sản
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt => Tăng năng suất cây trồng

18 tháng 11 2021

Chăn nuôi trâu bò là ngành chăn nuôi quan trọng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta. Đối với nông nghiệp nước ta, từ xa xưa, chăn nuôi trâu bò đã được chú ý phát triển làm nguồn cung cấp sức kéo quan trọng bậc nhất cho nông nghiệp. Khi thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nguồn sức kéo động vật được thay thế dần bằng động lực của máy moc, song chăn nuôi trâu bò, lại không bị loại bỏ mà vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Chăn nuôi bò là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trong các loại thực phẩm động vật. Đồng thời chăn nuôi bò còn cung cấp sản phẩm hết sức quí giá là sữa và từ sữa người ta còn chế biến ra rất nhiều loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao khác. Sản phẩm thịt và sữa không chỉ là thực phẩm tiêu dùng trực tiếp mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp đồ hộp phát triển. Ngoài ra, da trâu bò là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thuộc da. Chăn nuôi trâu bò sử dụng chủ yếu các nguồn thức ăn xanh có thể khai thác từ tự nhiên hoặc phụ phẩm của ngành trồng trọt và phát triển theo phương thức chăn thả tự kiếm ăn. Do vậy, từ xa xưa, chăn nuôi bò vốn đã là hoạt động chăn nuôi phát triển mạnh ở nhiều nước trên thế giới với phương thức chăn thả tự nhiên ở các vùng có tiềm năng đất đai và đồng cỏ rộng lớn.

Tuy nhiên, so với chăn nuôi tiểu gia súc và gia m thì chăn nuôi trâu bò đòi hỏi một lượng vốn đầu tư ban đầu về con giống nuôi tương đối lớn, tốc đọ tăng trưởng lại chậm, lượng thức ăn tiêu thụ trên đầu vật nuôi rất cao nên việc phát triển chăn nuôi trâu bò tập trung với qui mô lớn thường gặp nhiều khó khăn về vốn nhất là đối với kinh tế hộ gia đình.

ở nước ta trước đây chăn nuôi trâu bò chủ yếu với mục đích lấy sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy qui mô đàn trâu bò tăng chậm và đàn trâu bò cầy kéo luôn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu đàn vật nuôi.

Năm 1975 trong tổng số đàn trâu bò nước ta có 3.655.000 con, trong đó số trâu bò cầy kéo là 2.201.100 con chiếm 60,22%. Cũng vì mục đích cầy kéo là chính nên trong đàn đại gia súc chủ yếu là trâu, số lượng 2.188.800 con chiếm 59,88% tổng đàn trâu bò. Những năm gần đây tỷ lệ giữa trâu và bò trong tổng đàn gia súc ở nước ta đã thay đổi căn bản. Mặc dù số lượng trâu vẫn tiếp tục tăng lên từ 2.188.800 con năm 1975 lên 2.977.300 con năm 1994, từ năm 1995 trở đi đàn trâu bắt đầu giảm, đến năm 2000 giảm xuống còn 2.897.200 con, đàn bò tiếp tục tăng từ 1.466.200 con năm 1975 lên 3.638.900 con năm 1995 và lên 4.127.800 con năm 2000. Tỷ trọng đàn trâu cũng giảm từ 59,88% năm 1975 xuống chỉ còn 41,24% tổng đàn trâu bò năm 2000. Tình hình trên cho thấy rằng, xu hướng những năm gần đây, chăn nuôi trâu bò ở nước ta đã đang chuyển mạnh sang chăn nuôi với mục đích lấy thịt và sữa trong đó cơ cấu đàn bò là chủ yếu. Trong cơ cấu đàn bò số lượng bò sữa và sản lượng sữa hàng năm không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng phát triển chăn nuôi bò thịt và sữa ở nước ta còn chậm với qui mô nhỏ. Sản lượng thịt bò cung cấp mới chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số thịt lợn cung cấp hàng năm. Sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu tiêu dùng trong nước, phần chủ yếu sữa tiêu dùng vẫn từ nguồn sữa nhập khẩu.

20 tháng 12 2022

Bạn trùng tên với mình hở ????????????/

 

20 tháng 12 2022

Trùng tên:)))??

26 tháng 8 2016

1. Trồng trọt có vai trò trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em là :

+ Cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

2. nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay là :

+ Đảm bảo lương thực , thực phẩm cho tiêu dung trong nước và xuất khẩu

15 tháng 9 2016

trồng trọt giúp : - cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người

- cung cấp thức ăn chăn nuôi 

- cung cấp nguyên liệu cho công nhgiep 

- cung cấp nông sản xuất khẩu

nhiệm vụ trồng trọt là :

_ đảm bảo lương thực , thực phẩm cho tiêu dùng ở trong nước và xuất khẩu

29 tháng 10 2021

cậu tham khảo

 

Trồng trọt có vai trò là:

+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người

+ cung cấp thức ăn chăn nuôi

+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ cung cấp nông sản xuất khẩu

Ví dụ :

+ trồng rau đậu làm thức ăn

+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả

+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu

29 tháng 10 2021

thank you

 

9 tháng 4 2021

 -Đây là giống có ngoại hình cao to, mào dâu, mào cờ, nhiều lông, phổ biến nhất là lông màu hoa mơ, đen, trắng tuyền, gà H’Mông lượng mỡ rất ít, thịt dai chắc, thơm ngọt, xương, thịt có thể làm thuốc chữa bệnhnhìn chung, chúng có thịt, xương có màu đen, chân có bốn móng, hàm lượng mỡ trong thịt ít nên ăn không bị ngán. Đặc biệt là ăn thịt chắc, giòn, thơm ngon. Trung bình mỗi con gà trưởng thành nặng từ 2kg đến 3kg. Gà nuôi khoảng hơn 5 tháng, trọng lượng đạt từ 1,5-1,8 kg bắt đầu đẻ trứng.

-Đây là giống gà rất dễ nuôi, sau khi úm 1 tháng thì thả vườn nuôi tự nhiên, gà H’Mông thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, khí hậu và phù hợp với phương thức chăn nuôi bán chăn thả của người dân địa phương, giống gà này có sức đề kháng rất tốt, hầu như không bị bệnh tật gì trong quá trình chăn nuôi, tỷ lệ gà sống đạt gần 100%

Đây là giống có ngoại hình cao to, mào dâu, mào cờ, nhiều lông, phổ biến nhất là lông màu hoa mơ, đen, trắng tuyền, gà H’Mông lượng mỡ rất ít, thịt dai chắc, thơm ngọt, xương, thịt có thể làm thuốc chữa bệnh[1], nhìn chung, chúng có thịt, xương có màu đen, chân có bốn móng, hàm lượng mỡ trong thịt ít nên ăn không bị ngán. Đặc biệt là ăn thịt chắc, giòn, thơm ngon. Trung bình mỗi con gà trưởng thành nặng từ 2kg đến 3kg. Gà nuôi khoảng hơn 5 tháng, trọng lượng đạt từ 1,5-1,8 kg bắt đầu đẻ trứng.