K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán,...
Đọc tiếp

Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?

b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán.

Câu 3: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng

Vươn vai lớn bổng dậy nghìn cân

Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa

. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân

a. Những câu thơ gợi em nhớ đến truyện dân gian nào mà em đã được học?

b. Cũng trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu có nói đến một số chi tiết trong truyện. Hãy nêu tên chi tiết, sự việc ấy?

c. Từ đoạn thơ trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh : “Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ mình cao hơn trượng” 

2

Câu 1: a) Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết k có thật đc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. 

- Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích là: Tô đậm tính thần ,lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và các sự kiện. Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mk .

+) Làm tăng thêm sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc của những tác phẩm đó. 

b) Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, thông minh - ngốc nghếch, dũng sĩ - nhân vật có tài năng kì lạ, động vật. Có yếu tố hoang đường.

+) Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cg của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công, ..... 

- 3 truyện cổ tích mà em bt là: Thạch Sanh, Sọ Dừa, em bé thông minh ( câu này bn có thể tìm và tham khảo thêm những câu truyện cổ tích dân gian khác tùy vào yêu cầu của đề bài - cg có thể là những câu truyện dân gian của bên nc ngoài ) 

Câu 3: a) Những câu thơ ở trên gợi cho em nhớ đến truyện dân gian '' Thánh Gióng '' đã đc học .

b) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: vươn vai đầy khí thế, sự trưởng thành, lớn mạnh của cậu đồng thời cg là sự vươn vai của cả 1 dân tộc. Khi Gióng đi đánh giặc thì ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. 

c) Bài làm: Bằng nhiều chi tiết nghệ thuật độc đáo, truyền thuyết '' Thánh Gióng '' đã xây dựng đc hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Người đọc k thể k ấn tưởng bỏi chàng trai đc sinh ra từ vc 1 người mẹ nông dân nghèo ướm thử vào vết chân to, về nhà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra Gióng, điều này chứng tỏ cậu đc sinh ra từ sức mạnh thần thánh kết hợp sức mạnh của nhân dân nuôi dưỡng. Chú bé này thật khiến cho người ta cảm động về lòng yêu nc bới sau 3 năm k nói cười đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng gọi của non sông đất nc chú cất tiếng nói đầu tiên dõng dạc xin đi đánh giặc, cứu nc. Nhờ sức mạnh của cả dân làng, tình đoàn kết 1 lòng của dân tộc, cậu đã lớn nhanh như thổi, vươn vai 1 cái trở thành tráng sĩ. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nc, lòng căm thù giặc của nhân dân mà dẹp tan quân giặc. Sức mạnh của chú bé k chỉ tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết của đoàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng vũ khí thô sơ - tre và hiện đại - roi sắt. Ta càng tự hào hơn khi cậu đánh giặc xong k cần đợi vua ban thưởng mà '' cả người lẫn giữa từ từ bay về trời '' - chi tiết thật kì ảo nhưng cg thật ung dung, nhẹ nhàng. Trong con người Gióng chỉ có yêu nc và cứu nc, k mành danh địa vị riêng cho mk. Như vậy, Thánh Gióng đã trở thành hình tượng bất tử trong lòng của dân tộc, là hình ảnh tượng trưng cho lòng yêu nc, sức mạnh quật khởi của dân tộc, là tấm gương sáng chói lóe của thế hệ trẻ tại Việt Nam. 

6 tháng 8 2020

mkol,l,ol,m kol,kolk,mko,kolk,ol,k

8 tháng 4 2022

?

19 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Tôi là một công chúa xinh đẹp nhưng tính tính kiêu ngạo. Một hôm, vua cha cho mời các chàng trai ở khắp các nước xa gần tới mở tiệc linh đình để chọn phò mã. Rất nhiều người đến tham dự.

Tôi đến xem mắt từng người nhưng chẳng có ai là vừa ý. Thậm chí tôi còn chê bai, chế giễu họ. Trong số đó, có một người có chiếc cằm hơi cong như mỏ chim chích chòe, tôi nói anh ta chẳng khác gì chim chích choè có mỏ. Từ đó, tôi nghe đồn anh ta được mọi người gọi là Vua chích chòe.

Vua cha thấy vậy, tức giận lắm, liền truyền rằng nếu có người ăn mày nào đi qua cung vua, vua sẽ gả tôi cho người ấy. Tôi nghe vậy thì sợ hãi vô cùng, van xin nhưng chẳng có tác dụng. Mấy hôm sau, một người hát rong đi qua, đứng ngây dưới cửa sổ cất tiếng hát, mong sẽ được ban thưởng cho vài xu. Vua cha cho gọi hắn vào:

- Hãy cho tên hát rong vào đây!

Người hát rong đi nọ vào cung vua, hát cho vua và tôi nghe, rồi đưa tay xin tiền thưởng. Nhà vua bảo:

- Ta rất thích tiếng hát của ngươi, vì vậy ta gả con gái ta cho ngươi.

Tôi lại van xin nhưng vua cha vẫn cương quyết:

- Cha đã thề rằng sẽ gả con cho người ăn mày đầu tiên đi qua cung vua, cha muốn giữ lời thề đó.

Linh mục được mời ngay tới để làm hôn lễ của tôi lấy người hát rong. Hôn lễ cử hành xong, tôi phải theo chồng rời khỏi cung điện.

Trên đường đi, tôi nhìn thấy một khu rừng lớn:

- Rừng đẹp này của ai?

Chồng tôi nói:

- Rừng của Vua chích choè, nếu nàng lấy ông ta thì hẳn rừng đã là của nàng.

Tôi tiếc nuối thốt lên:

- Tôi là cô gái thật đáng thương, đáng ra tôi nên lấy Vua chích chòe.

Một lúc sau tới một thảo nguyên, tôi lại hỏi:

- Thảo nguyên này của ai?

Anh ta nói:

- Thảo nguyên của Vua chích choè.

Tôi tiếc nuối thốt lên:

- Tôi là cô gái thật đáng thương, đáng ra tôi nên lấy Vua chích chòe.

Rồi chúng tôi tới một thành phố lớn, tôi lại hỏi:

- Thành phố này của ai?

- Thành phố mỹ lệ của Vua chích choè.

Lúc này, tôi ân hận vô cùng, liền bật khóc:

- Tôi thật đáng thương, đáng lẽ ra tôi nên đồng ý lấy Vua chích chòe.

Chồng tôi tỏ vẻ tức giận, nói:

- Tôi thật không hài lòng khi nghe nàng nói vậy, chẳng lẽ tôi không xứng với nàng sao?

Tôi không nói gì mà chỉ lặng lẽ đi theo sau, tới một túp lều, tôi liền hỏi:

- Nhà ai thế này?

Chồng tôi thản nhiên nói:

- Nhà của chúng ta đó!

Tôi cúi người bước vào trong, rồi hỏi:

- Vậy người hầu đâu?

Anh ta đáp:

- Làm gì có người hầu, chúng ta phải tự làm mọi người.

Nói xong, anh ta yêu cầu tôi đi nhóm bếp và nấu ăn. Nhưng tôi nào có biết nhóm bếp và nấu ăn. Cuối cùng, anh ta vẫn phải tự làm mọi việc.

Hôm sau, anh ta thức tôi dậy, rồi nói:

- Chúng ta không thể ngồi không, phải làm gì để kiếm sống. Hay là em đan sọt để bán?

Tôi chỉ có thể nghe theo. Chồng tôi vào rừng lấy tre nứa về, tôi phải chẻ lạt đan sọt. Nhưng từ lớn đến bé tôi có làm việc này bao giờ?

- Hay là em dệt vải - Chồng tôi lại gợi ý.

Tôi cũng nghe theo, nhưng tôi cũng chẳng làm được.

- Em chẳng làm được việc gì. Giờ thì chắc ta phải xoay ra đi buôn nồi và bát đĩa. Em ngồi ở chợ và bán hàng.

Tôi nghe lời chồng, ra chợ bán hàng. Lúc đầu, khách đến mua khá đông, họ trả tiền hàng mà không hề mặc cả, thậm chí có người trả tiền nhưng không lấy hàng. Một hôm, tôi đang ngồi bán hàng như mọi khi thì có một anh chàng hiệp sĩ từ xa phi ngựa lao thẳng vào chợ làm cho đống hàng sành sứ của tôi đổ vỡ. Tôi sợ hãi ngồi khóc lóc, rồi về kể cho chồng nghe. Chồng tôi trách móc, rồi nói rằng đã hỏi được công việc phụ bếp trong cung cho tôi.

Một lần, trong cung vua tổ chức hôn lễ cho hoàng tử. Tôi lén vào xem, khung cảnh hoàng cung làm tôi nhớ lại cuộc sống trước đây. Tôi cảm thấy buồn tủi và ân hận. Bỗng nhiên hoàng tử bước vào, lụa là châu báu đầy người, cổ đeo dây chuyền vàng. Hoàng tử nhìn thấy tôi, bước tới tỏ ý muốn tôi nhảy cùng. Tôi sợ hãi lùi lại.

Tôi nhận ra Vua chích chòe, tìm cách chạy nhưng không được. Tôi bị kéo vào giữa phòng làm dây buộc nồi đứt, hai cái nồi rơi xuống đất, súp và bánh mì vung ra khắp nền nhà. Khách khứa xung quanh cười cợt khiến tôi vô cùng xấu hổ. Tôi nhanh chóng chạy ra ngoài. Bỗng nhiên, tôi nghe thấy một tiếng nói quen thuộc:

- Đừng sợ, anh chính là người hát rong sống cùng em đây. Anh cũng là kỵ sĩ cho ngựa chạy đổ vỡ hết hàng sành sứ của em. Tất cả những việc đó chỉ nhằm uốn nắn tính kiêu ngạo của em.

Tôi nghe xong liền bật khóc:

- Em đã làm nhiều điều sai, em không xứng đáng là vợ anh.

Nhưng chàng đã nói với tôi:

- Em đừng tự trách mình nữa, mọi khổ cực đã qua, giờ chúng ta hãy sống hạnh phúc cùng nhau.

Tôi nghe theo lời Vua chích chòe. Ngày hôm đó, hoàng cung mở tiệc linh đình. Toàn thể triều đình đều có mặt để chúc mừng cho chúng tôi.

15 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhung mình yêu cầu là viết auy nghĩ không phải viết đoạn văn

 

5 tháng 4 2022

Tao Hiếu nè

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

 b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán. 

0

Bạn tham khảo nha: 

- Thân phận: Công chúa, con gái duy nhất của một nhà vua. → Cao quý, được cưng chiều.

- Hình dáng: Xinh đẹp tuyệt trần.

- Tính cách: Kiêu ngạo và ngông cuồng, không ai vừa mắt nàng.

Lời nói hành động: Không những từ chối hết người này đến người khác còn chế giễu, nhạo báng họ.

 

21 tháng 9 2018

đề này viết dài lắm.mik viết mỏi tay r

23 tháng 9 2018

Giúp mk đi mà!!!!😥😯😅😢😟😖😪😭

13 tháng 2 2022

Nhưng bài đọc đâu

13 tháng 2 2022

trong SGK Lớp 6 tập 2 kết nối tri thức trang (ko nhớ)