Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tui trả lời nè::::
trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vất nhỏ khác, góp phần làm sách môi trường nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống, Ở những nơi nước ô nhiểm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.
zậy nhưg má..........
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
1.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
2)*Sứa:
Cấu tạo:+Khoang ruột hẹp
+Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày
+Có hình dù đối xứng tỏa tròn
+Có tế bào tự vệ
+Miệng ở dưới
+Tua dù có nhiều ở mép dù
-Di chuyển:co bóp dù
*San hô:
Cấu tạo:+Có 2 lớp TB
+Tầng keo dưới chứa đá vôi
+Ruột nhỏ
+Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau
*Hải quỳ:
Cấu tạo:+Hình trụ
+có nhiều tua miệng xếp đối xứng
+Có màu rực rỡ như cánh hoa
+Có 2 lướp TB
+Ruột hình túi
+Tầng keo dày,mỏng
-Sống:đời sống cố định
1.Động vật nguyên sinh:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
GDCD 6 ah pn? mk nhớ ko nhầm thì nó có ở trong phần ghi nhớ ak.
Chúc pn thi tốt đạt điểm cao nhé :)
Vòng đời giun đũa:
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Cách phòng chống bệnh giun đũa:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi
- Tẩy giun sán định kỳ, nhất là ở trẻ em.
- Khi mắc bênh phải dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.
- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí(Nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.
Vòng đời của giun đũa: Trứng giun theo phân ra ngoài -> phát triển thành ấu trùng trong trứng khi gặp ẩm và thoáng khí -> người ăn phải trứng giun -> trứng giun đến ruột non -> ấu trùng chui ra -> vào máu, đi qua gan, tim, phổi -> về lại ruột non và chính thức kí sinh ở đây
Cách phòng tránh:
- rửa sạch tay trước khi ăn
- tránh ăn rau sống
- không nên tự tiện đưa tay vào miệng vì tay chúng ta có thể dính trứng giun
- tẩy giun thường xuyên 1 - 2 lần trong năm
Trùng roi xanh là một cơ thẻ động vật đơn bào, di chuyển nhờ roi, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng cơ thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo hình thức nhân đôi. Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc động vật đơn bào và đa bào
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
không . còn Rêu, Thủy Tức tự tổng hợp chất hữu cơ.
ko biết có đung ko
Có loài động vật có khả năng tự tổng hợp được chất hưu có để nuôi cơ thể vì dụ: trung roi xanh. Trong cơ thể trùng roi xanh có các hạt diệp lục, giống như thực vật trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng (tự tổng hợp chất hưu cơ): sử dụng ánh sáng, nước và khí cacbonic để tổng hợp chất hữu cơ.
Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người
Chúng lấy chất dinh dưỡng của người gây tắc ruột,tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là ổ truyền bệnh cho cộng đồng, vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống không rửa tay trước khi ăn) đi vào người khác
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là
Ăn ở sạch sẽ. không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống
nước lã rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bản, Vệ sinh
sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng frong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt
ruổi nhặng, xây hố xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hố xí tự
hoại hoặc 2 ngăn…). Phòng chống giun đũa kí sinh ở một người là vấn
đề chung của xã hội, Cộng đồng mà mổi người phải quan tâm thực hiện.
trong quá trình dinh dưỡng trai sông hút nước vào 2 đôi tấm miệng, nước mà trai hút vào sẽ dc lọc các chất bẩn gồm (cát, đất, bùn,...) và sau đó nước dc thải ra là nước sạch .Vì vậy khi trai sông dinh dưỡng sẽ lọc nước và làm cho môi trường nước xung quanh nó trở nên trong sạch hơn
-Dinh dưỡng kiểu thụ động
-Thức ăn chủ yếu là vụn hữu cơ,động vật Nguyên Sinh,...
Cach dinh dưỡng như thế giúp môi trường nước thêm trong sạch ,có thể coi trai sông là một cổ máy lọc nước