K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

Các giai đoạn thể hiện quá trình độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ và Latinh được mô tả như sau:

1. Giai đoạn đầu: Thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

- Á: Giai đoạn này chứng kiến sự khởi đầu của phong trào độc lập ở các nước châu Á như Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. Các phong trào này thường xoay quanh việc chống lại thực dân châu Âu và đòi hỏi quyền tự chủ cho dân tộc.

- Phi: Cùng với châu Á, châu Phi cũng trải qua quá trình đấu tranh giành độc lập chống lại thực dân châu Âu. Nhiều quốc gia như Ghana, Kenya và Nam Phi đã đạt được độc lập trong giai đoạn này.

- Mỹ: Mỹ đã giành được độc lập từ Anh vào năm 1776 sau cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ. Qua đó, Mỹ trở thành một quốc gia độc lập mới và nhanh chóng xây dựng hệ thống chính trị và kinh tế riêng biệt.

- Latinh: Trong giai đoạn này, nhiều quốc gia Latinh Mỹ đạt được độc lập từ các nước châu Âu. Các ví dụ bao gồm Argentina, Chile và Mexico.

2. Giai đoạn trung gian: Đầu thế kỷ XX đến sau Thế chiến thứ hai

- Á: Trong giai đoạn này, các phong trào đấu tranh độc lập ở châu Á đã tiếp tục tăng cường, đặc biệt là sau Thế chiến II. Ví dụ điển hình là Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Mahatma Gandhi, đạt được độc lập vào năm 1947.

- Phi: Tại châu Phi, các cuộc đấu tranh giành độc lập tiếp tục diễn ra, dẫn đến việc thành lập nhiều quốc gia mới như Nigeria, Ghana và Kenya.

- Mỹ: Mỹ đã không còn trong quá trình đấu tranh giành độc lập trong giai đoạn này, nhưng vẫn tiếp tục mở rộng sự ảnh hưởng và quyền lực của mình trên toàn cầu.
- Latinh: Nhiều quốc gia Latinh Mỹ đã đạt được độc lập trong giai đoạn này, bao gồm Cuba, Brazil và Venezuela.

3. Giai đoạn hiện đại: Sau Thế chiến II đến nay

- Á: Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển và tăng cường quyền lực của nhiều quốc gia châu Á, như Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Các quốc gia này đã trở thành các nền kinh tế và chính trị độc lập mạnh mẽ trong cộng đồng quốc tế.

- Phi: Trong giai đoạn này, châu Phi tiếp tục thúc đẩy sự phát triển và độc lập, nhưng vấn đề khủng hoảng và xung đột cũng tiếp tục tồn tại trong một số khu vực.

- Mỹ Mỹ đã trở thành một siêu cường quốc

15 tháng 10 2017

Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời

22 tháng 10 2017

các nước xã hội chủ nghĩa đông âu được ra đời

thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở đông âu có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của nước cộng hòa dân chủ nhân dân trung hoa đánh dấu sự hình thành của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới

15 tháng 12 2016

Câu 1 : Những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội của các nước châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai :

  • Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn vùng khác trong lục địa. Khởi đầu là cuộc binh biến tháng 7-1952 của các sĩ quan yêu nước do Đại tá Nát-xe chỉ huy. Cuộc binh biến này đã lật đổ chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập ngày 18-6-1953.
  • Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
  • Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” với sự kiện 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. Từ sau đó, hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc lần lượt tan rã, các dân tộc châu Phi giành lại được độc lập và chủ quyền.
  • Các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu được nhiều thành tựu. Nhưng những thành tích ấy chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt của châu Phi. Nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Đó là các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.
  • Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước châu Phi đã tích cựu tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết xung đột khắc phục các khó khăn về kinh tế nhằm xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…
19 tháng 9 2017

@Sen Phùng cô giúp e vs ạ

4 tháng 10 2017

Phải nói là hãy nêu quan hệ của Liên Xô và Việt Nam chứ. Gop-ba-chop với Việt Nam liên quan dì?

25 tháng 4 2017

Nội dung
– Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
– Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
– Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
– Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
– Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
– Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
– Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.

25 tháng 4 2017

tek còn ý nghĩa

14 tháng 11 2017

hỏi chị google nhéhaha

10 tháng 10 2017

1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.

6 tháng 11 2018

1/ Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

2/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

3/ Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

+/ Điển hình là:

- Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

- Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

- Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.

3 tháng 10 2017

* Nguyên nhân khiến nước Mĩ phát triển kinh tê mạnh mẽ sau năm 1945:

- Mĩ là nước thu lợi nhuận khổng lồ từ sau thế chiến 2.

- Mĩ là nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nguồn nhân công dồi dào

- Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thật hiện đại của thế giới

- Trình độ sản xuất và tập trung tư bản cao

- Là nước nằm trên đường hằng hải quốc tế

- Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ phát triển mãnh mẽ.

* Năm 1973, kinh tế Mĩ suy giảm vì:

- Do sự vươn lên mạnh mẽ của Tây âu, nhaantj bản đã trơt thành trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với mĩ.

- Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái khủng hoảng

- Do theo đuổi tham vọng làm bá chủ thế giới, Mĩ phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí, gây chiến tranh xâm lược ra nhiều nước

- Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn giữa các tầng lớp trong xã hội