K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
28 tháng 1 2021

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

 

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

 

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

 

- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).

 

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

1 tháng 3 2021

Một lần sử dụng câu hỏi có biện pháp tu từ

Đó là:   "Những người muôn năm cũ,             Hồn ở đâu bây giờ?"

→Sử dụng phương pháp tu từ vô cùng độc đáo

→Thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của tác giả đối với những người mua tranh khi xưa

→Những người góp chút động lực cho Ồng đồ tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật giờ nói đâu

→Tâm trạng buồn,khó tả

 

1 tháng 3 2021
Câu hỏi tư từ ở cuối bài thơ: "Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?".

Tác dụng: Thể hiện niềm nuối tiếc, tâm trạng buồn, cô liêu của ông đồ về quá khứ vàng son của mình.

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)Chép thơ(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)Nghệ thuật và nội dung chínhKhổ 1:Gậm một khối căm hờn trong cũi...
Đọc tiếp

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính

 Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)

Chép thơ

(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)

Nghệ thuật và nội dung chính

Khổ 1:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

……………………………………………………………..

Khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

Khổ 3: Bộ tranh tứ bình

 

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say …………………………………..?

→(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN) 

 

 

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn                                

Ta ………………………………………..?

 

 

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Ta………………………………………………….?

 

 

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta ……………………………………………

Để ta ………………………………………..?             

-Than ôi! …………………………………..?

 

Cảm xúc …………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

.…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

  

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích). 

GIÚP MÌNH VỚI 

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

 

0
1) giới thiệu tập thơ" nhật ký trong tù" của chủ tịch HCM2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ " đi đường"3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ " đi đường" khoảng 12-15 câu4) trong tập thơ " nhật ký trong tù" có những câu thơ- sống ở trên đời người cũng vậygian nan rèn luyện mới thành...
Đọc tiếp

1) giới thiệu tập thơ" nhật ký trong tù" của chủ tịch HCM

2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ " đi đường"

3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ " đi đường" khoảng 12-15 câu

4) trong tập thơ " nhật ký trong tù" có những câu thơ

- sống ở trên đời người cũng vậy

gian nan rèn luyện mới thành công

- nghĩ mình trong bước gian truân

tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng 

a) những ý thơ trên giống với Ý thơ nào trong bài thơ " đi đường"

b) có thể rút ra bài học gì từ những câu thơ này

c) từ các câu thơ trên hãy viết thành một đoạn văn. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, câu trần thuật để thể hiện nghi vấn

0
9 tháng 10 2018

bạn giúp mk bài văn của mk nha bn

9 tháng 10 2018
 
- Từ tượng hình: Lom khom, lác đác.
Trong bài qua đèo ngang tác giả đã sử dụng từ tượng hình lom khom, lác đác nhằm làm cho bài thơ trở nên xót xa vì hoang cảnh quá lĩnh lặng , cô đơn . Bà huyện thanh quan đã cho chungs ta biết sự cô độc nơi hoang vắng không người , sự xâm lược tàn nhẫn làm mất đi bao nhiêu sinh mạng ,...
- Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.
-> Gợi âm thanh tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình.
=> Cách biểu hiện thời gian, không gian độc đáo của Bà Huyện Thanh Quan  
chúc bn hok tốt
6 tháng 2 2021

Trong những năm tháng nô lệ đau thương của đất nước, rất nhiều những chiến sĩ trung kiên của cách mạng Việt Nam đã bị bắt giam trong những nhà tù thực dân. Nhưng từ bóng đem căm hờn vẫn vút lên những tiếng thơ bày tỏ niềm say mê, khao khát với cuộc đời. Bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu là một trong số ấy. Sáu câu thơ đầu của bài thơ là bức trang phong cảnh thiên nhiên rực rỡ thể hiện sự phong phú, sôi nổi và niềm yêu đời tha thiết của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi:

                                   "Khi con tu hú gọi bầy

                        Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

                                     Vườn râm dậy tiếng ve ngân

                        Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

                                    Trời xanh càng rộng càng cao

                        Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..."

Bài thơ "Khi con tu hú" sáng tác vào tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam tại lao Thừa Thiên-Huế ( Tố Hữu bị địch bắt tháng 4 năm 1939- khi nhà thơ mới 19 tuổi). Bài thơ thể hiện tâm trạng ngột ngạt của người cộng sản trẻ tuổi sôi nổi yêu đời bị giam cầm giữa những bức tường vôi lạnh. Tâm trạng ấy càng trở nên bức bối khi nhà thơ hướng tâm hồn mình đến với bầu trời tự do bên ngoài.

Giữa tháng hè nắng, giữa cái im lìm đáng sợ của chốn lao tù chợt vang lên tiếng tu hú gọi bầy:

     "Khi con tu hú gọi bầy"

Trong tiềm thức của con người VN, tiếng tu hú là tiếng gọi mùa:"Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa phượng nở, hoa gạo đỏ đầy ước mơ hi vọng...". Đó là màu hạ chói chang ánh nắng và đi cùng với đó là những sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Tiếng tu hú thân quen bất chợt vang vọng gợi lên trong tâm hồn người thanh nên trẻ tuổi đang sục sôi ước mơ, khát vọng nhưng bị mất đi sự tự do bao suy tưởng về một mùa hè ngập trang màu sắc và niềm vui.

                 "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

                           Vườn râm dạy tiếng ve ngân

                 Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

                           Trời xanh càng rộng càng cao

                 Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..."

Trong tâm trí tác giả mùa hè rất sinh động và đẹp, màu vàng của lúa đang chín của những quả ngọt, âm thanh rộn ràng của những tiếng ve ngân lên như chào đón mùa hè, tiếng sáo diều... Tất cả đều hiện lên thật đẹp, sinh động gợi lên bao nhiêu rạo rực của người thanh niên.

Trong 6 câu thơ đầu tác giả đã kể lại những hình ảnh thân thuộc của mùa hè bằng phương pháp tả cảnh vô cùng sinh động. Những hình ảnh mùa hè được tác giả vẽ nên cùng với hiện thực đang bị giam cầm ngục tối nói lên sự khát khao mãnh liệt mong muốn được tự do. Đó là những rung động mãnh liệt với hơi thở của cuộc sống tự nhiên.