Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
TTTĐ:
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
Câu 2: Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
Đây :))
- Phương Đông :
Những nền văn minh cổ kính đó xuất hiện trên lưu vực những con sông lớn như sông Nin (Ai Cập), Ti-ríts và Êu-phra-tét (Lưỡng Hà), sông Ấn và sông Hằng (Ấn Độ), sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)…
Lưu vực các con sông nói trên là những vùng đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ, dễ canh tác đã làm cho các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển nông nghiệp một cách thuận lợi.
Người phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời nguyên thủy, sớm đã phát hiện và sử dụng (lợi dụng) những thuận lợi đó để phát triển trong sản xuất. Cùng với nông nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện các giai cấp và nhà nước.
- Phương Tây :
Từ cuối thế kỉ XI do hàng hàng thủ công sản xuất ra càng ngày càng nhiều, 1 số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến nhưng nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó, họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại
Giữa thế kỉ XV, đã có nhưng cuộc phát kiến lớn về địa lí. Nhờ đó đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp ở châu Âu phát triển (do tìm con đường biển để đến sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông khác).
Vào thời kì Văn hóa Phục Hưng (thế kỉ XIV-XVII) đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta còn gọi là ''những con người khổng lồ''. VD : Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đê-các-tơ nhà toán học và nhà triết học xuất sắc; Lê-ô-na đơ Vanh-xi họa sĩ đồng thời là kĩ sư nổi tiếng;...v..v.....
Tình hình sản xuất nông nghiệp thời Lý :
- Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu , và người có công; ruộng khai hoang .
- Thủy lợi : cho đào kênh , khơi ngòi, đắp đê.
- Cấm mổ hại trâu bò để bảo vệ sức kéo .
- Nhà vua làm lễ tế thần Nông , xong tự cầm cày - lễ Tịch Điền .
Câu 1:
- Lãnh điện phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa cai quản, gồm: lâu đài, thành quách, đất đai,...
Câu 3:
Nói dưới nhà Đường, TQ trở thành quốc gia phong kiến phồn thịnh nhất Châu á vì:
- Nhà Đường đã có các chính sách phát triển nông nghiệp : giảm thuế, chia ruộng cho dân
- Tiến hành xâm lược mở rộng lãnh thổ.
- Mở nhiều khoa thi tuyển nhân tài.
- Cử người cai quản các địa phương.
Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau. Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy : Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...). Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu... Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa. Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu. - Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực. like mình nha :3