Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Chúc bạn học tốt!2. a) từ
b) cho
3. a) như
b) dù
4. a) Đ
b) Đ
c) S
d) Đ
e) S
g) S
h) Đ
i) S
5. ta với ta trong bài thơ của bà huyện thanh quan là một mình bà giữa cảnh trời non nước, còn của ông Nguyễn Khuyến là có ông với bạn của ông.
a) Bài bạn đến chơi nhà có tám câu mỗi câu có bảy chữ cách hợp vần 1-2-4-6-8 b) Chi tiết thể hiện sự dân dã là các câu thơ 2-3-4-5-6-7 c) hoàn cảnh thiếu thốn trẻ đi vắng có cá có gà nhưng ko bắt dc cải chưa ra cây bầu còn non và mới nụ mướp đơm hoa trầu ko có đây là cách nói khéo sang về cái nghèo khó Dụng ý nhằm tạo là đòn bẩy nghệ thuật và thăng hoa tinh cảm bạn bè ở cau thơ cuối d) Cách nói hóm hỉnh khó đuổi Hà bầu rộn rốn e) Nói len sự hoà hợp giữa hai con người người bạn tri âm tri kỉ và sự đồng cảm sẻ chia
1b 2c 3D 4a b) (1) thừa QHT (2) thiếu QHT (3) QHT ko thích hợp về nghĩa c) Lôi các câu là thừa quan hệ từ (1) bỏ QHT qua (2) bỏ QHT đối với (3) bỏ QHT với.
1.Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước con người gợi cho em tình cảm vô cùng tự hào về những địa danh là vùng đất vùng núi trên dải đất hình chữ S thân yêu.Qua đó mong ước sau này lớn lên trở thành người có ích xây dựng quê huwowg đất nước ngày càng giàu đẹp
2.Sự đồng điệu:đều nói lên số phận hẩm hiu nhỏ bé của người phụ nữ thời xưa và đồng thời phản kháng tố cáo xã hội phong kiến đã cướp đi sự lựa chọn niềm hạnh phúc của họ
1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.
Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )
nhịp: 4/3
2.. - Thời gian: ban đêm
không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao
- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.
- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.
-
Cảm xúc đuợc hình thành vào một buổi trưa nắng,khi đang trên đuờng hành quân,nguời lính bắt gặp tiếng gà mái gáy khi vừa đẻ trứng(nhảy ổ),gợi lại những kí ức về một tuổi thơ gắn liền với bà,với những con gà mái khi nhảy ổ
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nếu đọc câu thơ,sẽ thấy có chút vô lí,vô lí ở chỗ,tại sao tiếng gà nhảy ổ lại liên quan tới nắng,tại sao lại liên quan đến sự mệt mỏi của chân,lại gợi về tuổi thơ
Nhưng khi cảm nhận sâu hơn,ta thấy những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả như ùa về,gợi những gì đáng nhớ nhất,thân thuộc nhất,như làm cái nắng chưa xao động,tiếp thêm năng luợng cho buổi hành quân