K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa --> nhân và chia --> cộng và trừ.

b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ( ) --> [ ] --> { }

Áp dụng:

\(\begin{array}{l}a)10 + 36:2.3\\ = 10 + 18.3\\ = 10 + 54\\ = 64\\b)[5 + 2.(9 - {2^3})]:7\\ = [5 + 2.(9 - 8)]:7\\ = (5 + 2.1):7\\ = 7:7\\ = 1\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)3{x^7}:\dfrac{1}{2}{x^4} = (3:\dfrac{1}{2}).({x^7}:{x^4}) = 6{x^3}\\b)( - 2x):x = [( - 2):1].(x:x) =  - 2\\c)0,25{x^5}:( - 5{x^2}) = [0,25:( - 5)].({x^5}:{x^2}) =  - 0,05.{x^3}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\frac{9}{{10}} - (\frac{6}{5} - \frac{7}{4})\\ = \frac{9}{{10}} - \frac{6}{5} + \frac{7}{4}\\ = \frac{{18}}{{20}} - \frac{{24}}{{20}} + \frac{{35}}{{20}}\\ = \frac{{18 - 24 + 35}}{{20}}\\ = \frac{{29}}{{20}}\\b)6,5 + [0,75 - (8,25 - 1,75)]\\ = 6,5 + (0,75 - 8,25 + 1,75)\\ = 6,5 + 0,75 - 8,25 + 1,75\\ = 7,25 - 8,25 + 1,75\\ = ( - 1) + 1,75\\ = 0,75\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a){( - 2)^3}.{( - 2)^4} = {( - 2)^{3 + 4}} = {( - 2)^7}\\b){(0,25)^7}:{(0,25)^3} = {(0,25)^{7 - 3}} = {(0,25)^4}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a){\left( {\frac{2}{3}} \right)^{10}}{.3^{10}} = \frac{{{2^{10}}}}{{{3^{10}}}}{.3^{10}} = {2^{10}}\\b){( - 125)^3}:{25^3} = {( - 125:25)^3} = {( - 5)^3} =  - 125\\c){(0,08)^3}{.10^6} = {(0,08)^3}{.100^3} = {(0,08.100)^3} = {8^3}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Cách 1:

\(\begin{array}{l}(8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + 0,4) - (3\frac{1}{3} - 2)\\ = (8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + \frac{4}{{10}}) - (\frac{{10}}{3} - 2)\\ = 8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5} - 5 - \frac{2}{5} - \frac{{10}}{3} + 2\\ = (8 - 5 + 2) + (\frac{7}{3} - \frac{{10}}{3}) - (\frac{3}{5} + \frac{2}{5})\\ = 5 + \frac{{ - 3}}{3} - \frac{5}{5}\\ = 5 + ( - 1) - 1\\ = 3\end{array}\)

Cách 2:

\(\begin{array}{l}(8 + 2\frac{1}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + 0,4) - (3\frac{1}{3} - 2)\\ = (8 + \frac{7}{3} - \frac{3}{5}) - (5 + \frac{4}{{10}}) - (\frac{{10}}{3} - 2)\\ = (\frac{{120}}{{15}} + \frac{{35}}{{15}} - \frac{9}{{15}}) - (\frac{{25}}{5} + \frac{2}{5}) - (\frac{{10}}{3} - \frac{6}{3})\\ = \frac{{146}}{{15}} - \frac{{27}}{5} - \frac{4}{3}\\ = \frac{{146}}{{15}} - \frac{{81}}{{15}} - \frac{{20}}{{15}}\\ = \frac{{45}}{{15}}\\ = 3\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}(7 - \frac{1}{2} - \frac{3}{4}):(5 - \frac{1}{4} - \frac{5}{8})\\ = (\frac{{28}}{4} - \frac{2}{4} - \frac{3}{4}):(\frac{{40}}{8} - \frac{2}{8} - \frac{5}{8})\\ = \frac{{23}}{4}:\frac{{33}}{8}\\ = \frac{{23}}{4}.\frac{8}{{33}}\\ = \frac{{46}}{{33}}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a){\left( { - \frac{4}{5}} \right)^4} = \left( { - \frac{4}{5}} \right).\left( { - \frac{4}{5}} \right).\left( { - \frac{4}{5}} \right).\left( { - \frac{4}{5}} \right)\\ = \frac{{16}}{{25}}.\frac{{16}}{{25}}\\ = \frac{{256}}{{625}}\\b){(0,7)^3} = 0,7.0,7.0,7\\ = 0,49.0,7\\ = 0,343\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\2x = \frac{7}{9} - \frac{1}{2}\\2x = \frac{{14}}{{18}} - \frac{9}{{18}}\\2x = \frac{5}{{18}}\\x = \frac{5}{{18}}:2\\x = \frac{5}{{18}}.\frac{1}{2}\\x = \frac{5}{{36}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{{36}}\)

\(\begin{array}{l}b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\\ 6x = \frac{3}{{4}} - \frac{7}{13}\\ 6x = \frac{{39}}{{52}} - \frac{{28}}{{52}}\\ 6x = \frac{{11}}{{52}}\\x = \frac{{11}}{{52}}:6\\x = \frac{{11}}{{52}}.\frac{{1}}{6}\\x = \frac{{11}}{{312}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{11}}{{312}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)x + 0,25 = \frac{1}{2}\\x = \frac{1}{2} - 0,25\\x = \frac{1}{2} - \frac{1}{4}\\x = \frac{2}{4} - \frac{1}{4}\\x = \frac{1}{4}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{4}\)

\(\begin{array}{l}b)x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}\\x = \frac{9}{{14}} + \left( { - \frac{5}{7}} \right)\\x = \frac{9}{{14}} + \left( { - \frac{{10}}{{14}}} \right)\\x = \frac{{ - 1}}{{14}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 1}}{{14}}\)

17 tháng 9 2023

Theo cột dọc:

 

Theo hàng ngang:

\(\begin{array}{l}P(x) - Q(x) = 6{x^3} + 8{x^2} + 5x - 2 - ( - 9{x^3} + 6{x^2} + 2x + 3)\\ = 6{x^3} + 8{x^2} + 5x - 2 + 9{x^3} - 6{x^2} - 2x - 3\\ = (6 + 9){x^3} + (8 - 6){x^2} + (5 - 2)x + ( - 2 - 3)\\ = 15{x^3} + 2{x^2} + 3x - 5\end{array}\)