K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

-Những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức:

+Không nói chuyện riêng trong lớp.

+Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

+Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.

+Luôn hối hận khi làm điều sai trái.

+Không hút thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, lô đề...

+Làm bài tập đầy đủ trước khi tới trường.

...

-Những việc làm thiếu tính kỉ luật, đạo đức:

+Trốn học đi chơi.

+Dấu dốt.

+Ra vào lớp tự tiện.

+Nghỉ học vô lí do.

+Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra.

+Ăn quà trong lớp.

+Văng tục, chửi thề.

+Trang phục đến trường sai quy định.

...

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh vô kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô, coi thường quy định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đứccủa mình.

26 tháng 12 2016

Mai mk thi gdcdbanh

Câu 1: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó?Câu 2: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống?Câu 3: Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó?

Câu 2: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống?

Câu 3: Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?

Câu 4: Em hiểu thế nào là khoan dung? Khoan dung có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?

Câu 5: Em hãy cho biết thế nào là gia đình văn hoá? Theo em, vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?

Câu 6: Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, mỗi người phải làm gì?

Ai đó giúp e với ạ>-<

2
14 tháng 12 2021

* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:

Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.

14 tháng 12 2021

Làm thì phải làm hết câu chứ bạn

25 tháng 5 2016

   VC LM TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO:

                    -Vaag lời thầy cô.

                    - Chào hỏi lễ phép.

                   -Yêu thương kính trọng thầy cô như ng mẹ thứ 2.  

 VC LM CHƯA TÔN SƯ TROGNJ ĐẠO;

                   - Thầy cô đi qua mà không chào hỏi lễ phép.

                   - Cố tình lm trái điều thầy cô dạy.

                  Rút ra: Học sinh chúng ta hiện nay phải phát huy truyền thống tôn sưu trọng đạo của dân tộc. Bởi thầy cô là ng truyền đạt cho ta tri thức , cho ta những hành trang đầy đủ và quý giá để bước vào đời, là ng luôn bên cạnh dìu dắt chia sẻ vs chúng ta mọi cảm xúc vì thế chúng ta phải biết yêu thương , kính trọng họ.

21 tháng 10 2016

bạn thân thị phương trang ơi vc lm là gì thế

 

3 tháng 4 2017

- Trốn học đi chơi

- Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra

- Dấu dốt

- Ra vào lớp tuỳ tiện

- Nghỉ học không xin phép

- Ăn quà vặt trong lớp

- Trang phục khi đến trường không đúng quy định

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường quy định của nhà trường, sống tuỳ tiện không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình. Đó là những con người thiếu trung thực, thiếu kỉ luật và không có lòng tự trọng, vi phạm đạo đức của người học sinh, nếu không biết sửa chữa, điều chỉnh mình thì không thế trở thành con ngoan và trò giỏi, người công dân tốt.


4 tháng 10 2017

Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật:

-Quay cóp trong khi đi thi

-Hút thuốc lá,uống rượu

-Không tích cực khi tham gia các hoạt động của lớp,trường

-Không nhận lỗi khi làm điều sai trái

-Không làm bài tập trước khi đến lớp

-Dối Trá

Tác hại:Chứng tỏ đó là những học sinh có tính kỉ luật,thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo,coi thường qui định của nhà trường,sống tùy tiện không biết coi trọn phẩm chát của mik.Đó là những con người thiếu trung thực, kỷ luật và không có lòng tự trọng.Không đúng vs đạo đức của 1 người hs

26 tháng 1 2018

- Trốn học đi chơi

- Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra

- Dấu dốt

- Ra vào lớp tuỳ tiện

- Nghỉ học không xin phép

- Ăn quà vặt trong lớp

- Trang phục khi đến trường không đúng quy định

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường quy định của nhà trường, sống tuỳ tiện không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình. Đó là những con người thiếu trung thực, thiếu kỉ luật và không có lòng tự trọng, vi phạm đạo đức của người học sinh, nếu không biết sửa chữa, điều chỉnh mình thì không thế trở thành con ngoan và trò giỏi, người công dân tốt.

5 tháng 12 2017

Sống đạo đức và có kỉ luật sẽ đc nhiều người kính trọng,yêu quý

Công việc sẽ trở nên dễ dàng

30 tháng 12 2020

Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.

Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải  tự giác tuân thủ kỉ luật và  chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể 

30 tháng 12 2020

Đúng ko ta!

 

18 tháng 9 2016

1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác

2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ

 

18 tháng 9 2016

3, 

_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra

_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác

_ Không ăn cắp, gian lận

_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh

 

10 tháng 2 2017

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và coi trọng người thầy. Ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nhắc nhở con người về thái độ Tôn sư trọng đạo: "ăn vóc, học hay", "Không thầy đố mày làm nên", "Muốn sang thì bắc Cầu kiểu - Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"... Ngày nay, đặt trong bối cảnh của xã hội hiện đại, truyền thống ấy cần được nhìn nhận, đánh giá một cách thấu đáo.

Tôn sư trọng đạo là tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo, Nho giáo đặc biệt đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy đại diện cho những gì tôn kính nhất; đạo thầy trò là một trong những rường mối đạo đức quan trọng nhất của xã hội phong kiến (quân, sư, phụ)... ông cha ta đã tiếp thu tư tưởng này theo tinh thần "thiết thực, linh hoạt, dung hòa"; lược bớt các nghi lễ mang tính hình thức khắt khe, rườm rà, chú trọng đến nội dung nhân bản của thái độ coi trọng tri thức và mối quan hệ thầy trò. Tôn sư trọng đạo đã trở thành một truyền thông văn hóa, đạo đức quý giá của người Việt. Nhờ coi trọng việc học tôn kính người thầy, nhân dân ta đã góp phần tạo dựng nền văn hiến của đất nước. Thời đại nào cũng có nhiều tấm gương hiếu học, nhiều người thầy mẫu mực và những câu chuyện cảm động về tình nghĩa thầy trò. Có những người thầy đã xa khuất mà tài năng, nhân cách vẫn tỏa sáng cho bao nhiều thế hệ mai sau. Có những học trò đỗ đạt, làm quan to nhưng khi trờ về thăm thấy cũ nơi làng quê hẻo lánh vẫn lễ phép, khiêm nhường như người trò ngày xưa...

Ngày nay, truyền thống tôn sư trọng đạo vẫn được tiếp nối, phát huy. Nhà nước, xã hội luôn có sự quan tâm đến giáo dục và đời sống vật chất, tính thần của người thầy. Giáo dục được coi là quốc sách: tăng ngân sách giáo dục, tăng lương giáo viên và tích cực tu bổ, xây dựng hệ thống trường lớp. Các gia đình cũng luôn chú trọng đến việc học hành của con em mình. Không khí dân chủ giúp mối quan hệ thầy - trò gần gũi, chan hòa hơn, tạo điều kiện để thây giúp trò phát huy vai trò chủ động trong học tập. Ở cấp học nào, tiếng nói của thầy giáo, cô giáo vẫn có tác động vô cùng lớn đến sự hình thành, phát triển nhân cách của mỗi con người. Nhiều khi, học trò có thế tâm sự, chia sẻ với thầy, có nhiều điều không nói được vói cha mẹ và người thân. Phụ huynh học sinh tin cậy gừi gắm con em cho nhà trường và thầy cô..Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hiện tượng tiêu cực đang tác động không tốt đên truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. Tiền lương nhận được chưa đi đảm bảo cho người thầy một mức sống trung bình. Thực trạng này khiến không ít các thầy, cô phải làm thêm để kiếm sống - vừa mất đi thời gian, sức lực lẽ ra phải dành cho việc giảng dạy, vừa làm suy giảm hình ảnh người thầy. Đây đó, cũng có những giáo viên không đứng vững trước “cơn bão thị trường” đã làm giảm sút sự trân trọng của xã hội đối với người thầy... Đồng thời mức lương thực tế được tạo nên sự so sánh với các ngành, nghề khác, khiến học sinh giỏi có tâm lí ngại làm nghề dạy học. Chẳng hạn, một sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương có thể dễ đàng tìm việc làm với mức lương khởi điểm từ ba đến năm triệu đồng một tháng; trong khi một sinh viên Trường Đại học Sư phạm ra trường chỉ có thể nhận hơn một triệu đồng một tháng. Mà cơ hội tìm việc làm lại khó khăn rất nhiều... Thầy Văn Như Cương, Hiệu trưởng trường PTTH Dân lập Lương Thế Vinh, khi chúc mừng các học trò thi đỗ đạt đã có mấy lời "cảm tác" đáng để suy ngẫm: "Các em vào đại học, thầy vui - Duy chút băn khoăn, thoáng ngậm ngùi - ít em mong muốn vào sư phạm - Ai sẽ thay thầy lúc mấy mươi?". Mặt khác, sự quan tâm của nhiều phụ huynh và học sinh còn mang tính thực dụng cũng làm giảm nhiệt tâm của không ít thầy,cô. Không

hiếm học trò chăm chỉ đến thăm, tặng quà thầy, cô trong ngày lễ nhưng lại chểnh mảng, lười biếng trong giờ học. Có những học trò ra trường, khi thành đạt không hề nhớ đến người thầy đã tận tụy dạy dỗ mình. Có lẽ, họ không biết rằng, chỉ một lời thăm hỏi qua điện thoại cũng khiến thầy, cô hạnh phúc và yêu nghề hơn. Thậm chí, có cả những hiện tượng phụ huynh hoặc học sinh xúc phạm nặng nề đến thân thể và nhân phẩm của thầy, cô giáo... Đó là những biểu hiện hoàn toàn xa lạ đối với nếp sống, nếp văn hóa truyền thống của người Việt Nam.

Những biến đổi phức tạp cùa đời sống trong xã hội hiện đại ngày càng đòi hỏi mỗi chúng ta góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc và bổ sung cho truyền thống này những nội dung mới. Về phía nhà nước và xã hội. Tôi nghĩ cần có sự quan tâm hơn nữa để nâng cao mức sống cho giáo viên, đặc biệt là các thầy, cô giảng dạy ở vùng sâu, vùng xa. Cần phải có những chính sách ưu tiên - không chỉ khi học mà cả sau khi ra trường : thu hút nhân tài cho các trường sư phạm. Phải có các thế hệ thầy giỏi thì mới có trò giòi; mới tạo đà cho "sự học" ở Việt Nam hội nhập cùng thế giới, về phía gia đình, các bậc phụ huynh cần chú ý hơn đến việc giáo dục con em mình thái độ thực sự tôn trọng đối với các thầy giáo, cô giáo. Mỗi học sinh cũng cần biết thế hiện tình cảm với thầy, cô một cách chân thành, đúng đắn.Theo tôi, tình cảm đó không thể "gói ghém" trong một bó hoa, một chiếc phong bì hay túi quà nhân ngày lễ, tết. Trái lại, nó phải được thể hiện trước hết là sự nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, tu dưỡng của người trò; ở thái độ



20 tháng 11 2021

Ngồi chơi game

--> Tác hại ko hiểu bài

Ko nghe cô giáo giảng bài

--> Cũng ko hiểu bài

Trong giờ thi nhắn tin hỏi bài

--> Sẽ phụ thuộc vào người khác và ko tự làm bài 

Chúc bạn hok tốt