Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
* Chính sách đối nội :
- Bộ máy nhà nước được củng cố
- Cử người thân tín cai quản các địa phương
- Mở nhiều khoa thi chọn nhân tài
- Thực hiện phép quân điền
* Chính sách đối ngoại :
- Bành trướng thế lực
- Xâm chiếm Nội Mông, Triều Tiên, An Nam (Giao Chỉ)
=> Xã hội đạt đến sự phồn thịnh
Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
Về Đối nội
_ bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương
_ mở khoa thi chọn nhân tài
_ thực hiện chế độ quân điền
-> Xã hội thời đường đã đạt đến độ phồn thịnh
Về Đối ngoại
_ gây chiền tranh mở rộng lãnh thổ
Tk mk nha
* Chủ trương của nhà Lý:
- Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:
+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.
+ Tuy nhiên, bất kì ai có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
- Đối với các nước láng giềng:
+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.
+ Đối với Cham-pa: nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
* Nhận xét:
- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.
#Kook
vì nhà nguyễ thần phuc nhà thanh và khước từ các nước phương tây khiến ngành ngoại thương ko phát triển đc dẫn đến kinh tế bị kìm hãm đồng nghĩa với việc kìm hãm sữ phát triển của đất nước.Đồng thời việc khước từ phương tây đã gây sự mâu thuẫn với các nc phương tây thúc đẩy nc pháp xam lươc
Theo ý kiến riêng thôi có j sai sót vui lòng bỏ qua
- Kinh tế :
Xóa bỏ chế độ tam pháp hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhân ruộng cày cấy khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Chính trị - Xã hội :
Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm chiếm bán đảo Triều Tiên, thôn tín các nước phương Nam
Kinh tế:
Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển nông nghiệp.
-Chính trị - xã hội:
Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
* Đối nội: Các vua Lan Xang chia đất nước thanh các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
* Đối ngoại:
- Các vua Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giếng.
- Cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.
* Đối nội: Các vua Lan Xang chia đất nước thanh các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
* Đối ngoại:
- Các vua Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giếng.
- Cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.