">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống": liệt kê ra 4 yếu tố quan trọng của nhân dân ta trong việc trồng trọt, nước là quan trọng nhất, tiếp đến là phân bón và sự ân cần, cần cù chăm sóc của con người, cuối cùng là giống loài cây trồng. 

25 tháng 2 2023

- Phân tử hình 5.7 (a), (b) là đơn chất vì được tạo thành từ một nguyên tố:

+ Phân tử hydrogen được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học là hydrogen.

+ Phân tử oxygen được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học là oxygen.

- Phân tử hình 5.7 (c) là hợp chất vì được tạo thành từ nhiều nguyên tố, cụ thể:

Phân tử nước được tạo thành từ 2 nguyên tố hóa học là oxygen và hydrogen.

25 tháng 2 2023

- Số electron dùng chung của nguyên tử H và O là 4

- Trong phân tử nước:

   + Nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm Ne

   + Nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm He

22 tháng 2 2023

Để bảo quản nông sản cần đưa cường độ hô hấp về mức tối thiểu. Nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide đều là các yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào (với nồng độ thích hợp sẽ tăng cường hô hấp tế bào, với nồng độ không thích hợp sẽ làm ức chế hô hấp tế bào). Do đó, để bảo quản nông sản, người ta phải điều chỉnh các yếu tố này ở mức ức chế cường độ hô hấp tối đa:

- Giảm hàm lượng nước trong tế bào xuống mức tối thiểu: Giảm hàm nước lượng trong tế bào sẽ không có nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.

- Giảm nhiệt độ bảo quản: Nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm hoạt tính của các enzyme xúc tác cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.

- Tăng nồng độ khí carbon dioxide: Nồng độ khí CO2 từ 3% đến 5% sẽ ức chế quá trình hô hấp tế bào diễn ra.

26 tháng 2 2023

Chữ đã viết trên tờ giấy ở hình bên là gì chữ “MẮT”.

Có hiện tượng trên là do chữ “MẮT” đặt trước gương sẽ cho ảnh ảo như trên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Theo em ý kiến đúng là: (1) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau

- Vì dù là nước đá, nước lỏng và hơi nước đều cấu tạo từ các phân tử nước (2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O). Chúng chỉ khác nhau ở độ bền liên kết giữa các phân tử nước với nhau

Câu 1: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước làA. Một hợp chất.                  B. Một đơn chất.                       C. Một hỗn hợp.                                D. Một nguyên tố hoá học.Câu 2 Một phân tứ của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất carbon dioxide làA. CO2.   ...
Đọc tiếp
Câu 1: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước làA. Một hợp chất.                  B. Một đơn chất.                       C. Một hỗn hợp.                                D. Một nguyên tố hoá học.Câu 2 Một phân tứ của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất carbon dioxide làA. CO2.                           B. CO2.                           C. CO2.                              D. CO2.Câu 3: Cho biết nguyên tử Clo có Z = 17, cấu hình electron của ion Cl là: A. 1s22s22p63s23p5                B. 1s22s22p63s23p6                               C. 1s22s22p63s23p4                    D. 1s22s22p63s23p64s1Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị?A. Chất cộng hóa trị là chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị;B. Ở điều kiện thường, chất cộng hóa trị có thể ở thể rắn, lỏng, khí;C. Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt;D. Chất cộng hóa trị không tan được trong nước.Câu 5: Tốc độ là đại lượng cho biếtA. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.                                B. Quỹ đạo chuyển động của vật.C. Hướng chuyển động của vật.                                                           D. Nguyên nhân vật chuyển độngCâu 6: Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc độ là;A. m.h và km.h              B. m/s  và km/h          C. h/km và s/m      D.  s/m và h/ kmCâu 7:  Tốc độ của vật làA. Quãng đường vật đi được trong 1s.                                      B. Thời gian vật đi hết quãng đường 1m.C. Quãng đường vật đi được.                                                          D. Thời gian vật đi hết quãng đường.Câu 8: Tốc độ của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? A. Ô tô chuyển động được 36km                                     B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km .                                  D. Ô tô đi 1km trong 36 giờCâu 9: Đơn vị của tần số làA. dB.                           B. m.                                C. Hz.                                    D. m/s.Câu 10: Ta nghe tiếng trống to hơn khi gỗ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gỗ nhẹ là vìA. Gỗ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn.B. Gỗ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.C. Gỗ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn.D. Gỗ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.Câu 11: Sự truyền sóng âm trong không khí:A. là sự chuyển động của mọi vật trong không khí.B. được lan truyền bởi sự dao động của các lớp không khí.C. là sự truyền năng lượng của các phân tử không khí đứng yên.Câu 12: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức "lẩn trốn ngay". Vì:A. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ nên nó bơi nhanh đi chỗ khác.B. Âm thanh đã truyền qua nước dưới sông nên nó bơi nhanh đi chỗ khác.C. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ, và qua nước rồi đến tai cá, nên nó bơi nhanh đi chỗ khác.Câu 13: Dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành điện năng, gồm:A. Pin quang điện, bóng đèn LED, dây nối.                                      B. Đèn pin, pin quang điện, điện kế, dây nối.C. Đèn pin, pin quang điện, bóng đèn LED.                                              D. Pin quang điện, dây nối..Câu 14: Góc phản xạ là góc hợp bởi:A. Tia tới và pháp tuyến B. Tia phản xạ và mặt gươngC. Tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tớiD. Tia phản xạ và tia tới
1
27 tháng 12 2022

help

29 tháng 9 2023

D nha bn

 

29 tháng 9 2023

ok

 

26 tháng 2 2023

Những loài động vật có hại cho mùa màng như chim, chuột hay có tập tính chạy trốn khi nhìn thấy coon người nên người nông dân đặt bù nhìn trên ruộng đồng để giả vờ như có người canh gác xua đuổi chúng. 

26 tháng 2 2023

những người nông dân đặt bù nhìn ở đồng ruộng của họ là để xua đuổi quạ đến phá hoại mùa màng . Chim sẽ bay đi khi gặp kẻ thù của nó và con người là một trong những kẻ thù của chim vì thế chim sẽ bay đi khi gặp con người , nên những người nông dân làm bù nhìn rơm có ngoại hình như con người  để xua đuổi quạ