Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ap dung bất đẳng thức tam giac
xét tam giac ABCcó CA+CB>AB
BA+BC>CA
A B C D
Trong tam giác ABC kẻ AD sao cho AD _|_ BC ( D thuộc BC )
Xét tam giác ADC vuông tại D có :
Theo định lý Py-ta-go : AD2+DC2=AC2
=> DC > AC (1)
Xét tam giác ADB vuông tại D có :
Theo định lý Py-ta-go : AD2+DB2=AB2
=> DB<AB (2)
Từ (1) và (2) <=> DC+DB<AC+AB hay AB+AC>BC
Trong 1 tam giác, tổng 2 cạnh bất kì luôn lớn hơn cạnh còn lại nên CA + CB> AB và BA + BC> CA
AB+AC>BC
=>AB+AC-BC>0
=>AC-BC>-AB
=>BC-AC<AB
hay AB>CB-CA>CA-CB
AC>BC-BA
=>AC-BC+BA>0
=>AC+BC>BC(luôn đúng)
BC>AC-AB
=>BC-AC+AB>0
=>BC+AB>AC(luôn đúng)
bạn tự vẽ hình nhé
a. Xét tam giác CDA và tam giác CDE có CA = CE, gócACD = gócECD, CD[cạnh chung ]
=> tam giác CDA =tam giác CDE[c.g.c] => GÓC CAD = GÓC CDE = 90độ
=> DE vuông góc vs BC
b. Theo câu a, tam giác CDA = tam giác CDE
=> AD = ED
Xét tam giác ADM và tam giác EDB có :
GÓC MDA = GÓC EDB [=90ĐỘ]
AD=ED
MDA=BDE[ĐỐI ĐỈNH]
=> tam giác ADM = tam giác EDB [g-c-g]=> MA=BE=> CM=CB
DT : tam giác MEC = tam giác BAC[ch-gn]
=> EM = AB
c.Theo câu a , tam giác CDA =tam giác CDE
=>AD = AE => tam giác ADE cân tại D
=> GÓC DEA =90độ - GÓCADE / 2 [1]
Theo câu b . tg ADM = tgEDB
=> DM=DB=> tg BDM cân tại D => GÓC DMB = 90độ - góc MDB / 2 [2]
GÓC MDB= GÓC ADE [3]
Từ [1] , [2], [3]
=> GÓC AED=GÓC DMB
=> AE//MB
Bài làm
Bài 2:
a) Xét tam giác AOI có:
Theo bất đẳng thức của tam giác có:
OA < IA + IO
=> OA < IA + BI - OB
=> OA + OB < AI + IB (đpcm )
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ABC:
=> CA+CB>AB;BA+BC>CA
A B C H
Trong tam giác ABC kẻ AD sao cho AD _|_ BC ( D thuộc BC )
Xét tam giác ADC vuông tại D có :
Theo định lý Py-ta-go : AD2+DC2=AC2
=> DC > AC (1)
Xét tam giác ADB vuông tại D có :
Theo định lý Py-ta-go : AD2+DB2=AB2
=> DB<AB (2)
Từ (1) và (2) <=> DC+DB<AC+AB hay AB+AC>BC