K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

- Chiến tranh hủy diệt.
- Cháy rừng.
- Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh của rừng.

5 tháng 6 2017

- Chiến tranh hủy duyệt.

- Cháy rừng.

- Chặt phá khai thác quá sức tái sinh của rừng.

- Biến đổi khí hậu

3 tháng 6 2019

- Chiến tranh hủy duyệt.

- Cháy rừng.

- Chặt phá khai thác quá sức tái sinh của rừng.

3 tháng 3 2019

Chiến tranh hủy diệt.

Cháy rừng.

Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh của rừng.

12 tháng 12 2024

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Một số nguyên nhân:

– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)

– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.

– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

21 tháng 6 2017

Đáp án: D. Cả 3 ý trên.

Giải thích: (trang 134 SGK Địa lí 8).

19 tháng 12 2019

Cả bốn nguyên nhân trên.

31 tháng 3 2017

- Chiến tranh huỷ diệt.

- Khai thác quá mức phục hồi.

- Đốt rừng làm nương rẫy.

- Quản lí bảo vệ kém.

- Cả bốn nguyên nhân trên.

31 tháng 3 2017

- Chiến tranh hủy diệt.
- Khai thác quá mức phục hồi.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Quản lí bảo vệ kém.
- Cả bốn nguyên nhân trên.

8 tháng 3 2017

Đáp án: C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.

Giải thích: (trang 134 SGK Địa lí 8).

29 tháng 5 2017

- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý,...).

- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải bỏ.

- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

8 tháng 1 2017

Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng

Ngày nay rừng nguyên sinh ở Việt Nam còn rất ít, phổ biến là các kiểu rừng thưa mọc lại pha tạp hoặc trảng cỏ khô cằn.

Có tới mười triệu ha đất trống đồi trọc do bị mất rừng.

Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp, hiện nay chỉ đạt 35 – 38% diện tích đất tự nhiên.

Chất lượng rừng giảm sút. Nhiều loài cây to, gỗ tốt như: đinh, lim, sến, táu, lát hoa, sao, trắc, mun, gụ, giáng hương,…đã cạn kiệt.