Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Dùng cách công liên tiếp ta có thể đo được chiều rồng lớp học là:
1,25 + 1,25. =5.25 (m)
Giải:
Độ dài của 1515 sợi dây là: 15.1,25=0,25(m)15.1,25=0,25(m)
Theo đề bài sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1515 độ dài sợi dây, nên chiều rộng lớp học sẽ là độ dài của bốn lần sợi dây và 1515 độ dài sợ dây đó.
Vậy chiều rộng lớp học là:
1,25.4+0,25=5.25(m)
Ta minh họa chiều rộng lớp học là đoạn thẳng AB. Gọi sợi dây bạn Hà mang đo là đoạn thẳng có độ dài là CD = 1,25m.
Theo đề bài, sau 4 lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây, do đó chiều rộng lớp học sẽ là:
Vậy chiều rộng lớp học là 5,25 m.
4 lần căng dây thì đã đo được sồ chiều dài căn phòng :
1,25 x 4 = 5 ( m )
Lần cuối khoảng cách giữa đầu dây và mép tường là :
1,25 : 1/5 = 0,25 ( m )
Chiều rộng lớp học là :
5 + 0,25 = 5,25 ( m )
Đáp số : 5,25 m.
4 lần sợi dây là:1.25x4=5(m)
1/5 sợi dây là:1.25x1/5=0,25(m)
chiều rộng lớp học là:5+0,25=5,25(m)
4 lần căng dây là :
4 x 1,25 = 5 ( m )
Thêm 1 đoạn từ đầu dây đến mép tường là :
1/5 x 1,25 = 0,25 ( m )
Vậy chiều rộng lớp là :
5 + 0,25 = 5,25 ( m )
1 / 5 sợi dây có độ dài :
1 , 25 x 1 / 5 = 0 , 25 ( m )
CR lớp học là :
1 , 25 x 4 + 0 , 25 = 5 , 25 ( m )
ĐS : ...........
Chiều rộng của lớp học là :
4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25(m)
Giải:
Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng là:
\(\dfrac{1}{5}.1,25=0,25\left(m\right)\)
Tổng số đo của 4 lần đo trước đó là:
\(1,25.4=5\left(m\right)\)
Chiều rộng lớp học đó là:
\(5+0,25=5,25\left(m\right)\)
Vậy chiều rộng lớp học đó là 5,25 m.
Chúc bạn học tốt!
Quá chuẩn ko cần chỉnh luôn