Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải phóng Đông Quan:
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động:
Tháng 8 năm 1426, Lê Lợi chia quân cho các tướng làm 3 cánh bắc tiến. Phạm Văn Xảo, Đỗ Bí, Trịnh Khả, Lê Triện ra phía Tây bắc, Lưu Nhân Chú, Bùi Bị ra phía Đông bắc,Đinh Lễ, Nguyễn Xí ra đánh Đông Quan.Lê Triện tiến đến gần Đông Quan gặp Trần Trí kéo ra, liền đánh bại Trí. Nghe tin viện binh nhà Minh ở Vân Nam sắp sang, Triện chia quân cho Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả ra chặn quân Vân Nam, còn Triện và Đỗ Bí hợp với quân Đinh Lễ, Nguyễn Xí đánh Đông Quan.
Viện quân từ Vân Nam do Vương An Lão chỉ huy kéo sang, nhưng bị Phạm Văn Xảo phá tan. An Lão chạy về cố thủ ở thành Tam Giang. Trần Trí thấy mất viện binh bèn cầu viện Lý An ở Nghệ An. Lý An và Phương Chính để Thái Phúc ở lại giữ thành Nghệ An, mang quân vượt biển ra cứu Đông Quan. Quân Lam Sơn định đón đường ngăn chặn nhưng không được. Lê Lợi liền giao cho Lê Văn An, Lê Văn Linh vây thành, còn mình kéo đại quân ra bắc.
Để đối phó lại tình hình nguy cấp, năm 1426, nhà Minh cho huy động 20.000 quân từ nhiều tỉnh phía nam tiến vào tiếp viện. Các quan lại nhà Minh tại Việt Nam cũng được lệnh mộ thêm 30.000 thổ binh bản xứ hỗ trợ. Thêm vào đó, nhà Minh cho gửi thêm hỏa khí sang trợ chiến, và các tướng Minh tại Việt Nam cũng rút hết quân làm đồn điền (trồng lúa lấy lương - khoảng 8.000 thổ binh bản xứ) để đối phó với quân nổi dậy. Trần Trí, Phương Chính bị cách chức, bị đặt dưới quyền Vương Thông sai khiến để lấy công chuộc tội. Tại Vân Nam, Mộc Thạnh cũng được lệnh tuyển mộ 15 ngàn bộ binh và 3 ngàn cung thủ chuẩn bị sẵn sàng. Từ Quảng Tây, tướng Minh là Cố Hưng Tổ (Gu Xing-zu) được lệnh đưa 5.000 quân bản bộ sang tiếp ứng với Vương Thông.
Vương Thông, Mã Anh mang quân sang tiếp viện, hợp với quân ở Đông Quan được 10 vạn, chia cho Phương Chính, Mã Kỳ ra chặn đánh quân Lam Sơn. Lê Triện, Đỗ Bí đánh bại Mã Kỳ ở Từ Liêm, lại đánh luôn cánh quân của Chính. Cả hai tướng thua chạy, về nhập với quân Vương Thông ở Cổ Sở. Lê Triện lại tiến đánh Vương Thông, nhưng Thông đã phòng bị, Triện bị thua phải rút về Cao Bộ, sai người cầu cứu Nguyễn Xí.
Đinh Lễ, Nguyễn Xí đem quân đến đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động (các địa danh này ngày nay đều thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội). Nhân biết Vương Thông định chia đường đánh úp Lê Triện, hai tướng bèn tương kế tựu kế dụ Thông vào ổ mai phục Tốt Động. Quân Vương Thông thua to, Trần Hiệp, Lý Lượng và 5 vạn quân bị giết, 1 vạn quân bị bắt sống. Thông cùng các tướng chạy về cố thủ ở Đông Quan.
Sử chép ba đạo quân ra bắc của Lê Lợi chỉ có tổng số 9000 người. Các nhà nghiên cứu cho rằng con số đó chưa chính xác vì các trận đánh của ba đạo quân này đều có quy mô khá lớn và lực lượng quân Minh sang nhập vào khá đông, do đó để giành thắng lợi, 3 cánh quân (sau đó lại chia thành 4) chắc phải đông hơn. Với một vài ngàn người khó đương nổi lực lượng đông và mạnh của quân Minh như vậy. Căn cứ sách Đại Việt thông sử, khi quân Minh sắp rút về, Lê Lợi đã bàn với các tướng, đại ý rằng: quân Lam Sơn hiện có tổng số 35 vạn, ông dự định sẽ cho 25 vạn về làm ruộng và tuyển lấy 10 vạn làm quân thường trực của triều đình. Qua đó thì thấy những cánh quân ra bắc phải có một vài vạn mỗi cánh quân.
Ngoài ra, theo tác giả Karl Hack, sau khi nhà Hậu Trần thất bại, nhà Minh cho rằng sự bình định ở Giao Chỉ cơ bản đã hoàn thành, nên điều Trương Phụ cùng một phần lớn đạo quân viễn chinh về nước. Việc đánh dẹp và chiếm giữ được giao lại cho các đạo quân phần nhiều gồm binh lính mộ bản xứ và có các chỉ huy là người Việt. Đây có lẽ là lý do sự chiếm đóng của nhà Minh nhanh chóng sụp đổ khi các binh lính người Việt này nổi dậy hoặc hưởng ứng các cuộc nổi dậy sau này.
Lê Lợi được tin thắng trận liền sai Trần Nguyên Hãn, Bùi Bị chia hai đường thủy bộ tiến ra gần Đông Quan.
Chúc bn học tốt!!!!!!!!!!^^
Châu Âu:+Văn học :ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học;R. đề-các -tơ là nhà toán học và nhà triết học; Lê-ô-na đơ vanh-xi là họa sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N.cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U.sếch- xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.
+Khoa học- kĩ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra : giấy viết, la bàn, thuốc súng,kĩ thuật in.
Châu Á: Lý bạch, đỗ phủ, bạch cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, La Quán Trung với tam quốc Diễn nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí, Tào Tuyết Cần với Hồng Lâu mộng,......
Cần phải làm để phát huy những di sản đó là trong mỗi người chúng ta cần phải có ý thức, trách nghiệm và tôn trọng mọi di sản đó , có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản văn hóa đó từ đời này sang đời khác mà vẫn mãi bề vững với thời gian.
châu âu | châu á |
Ph.Ra-bơ-le là nhà văn nhà y học | Văn học:- Thi Nại Am( Thủy Hư). - Ngô Thừa Ân( TÂy du kí) |
R. Đê-các-tơ là nhà toán học và triết học | khoa học- kỉ thuật: tứ đại phát minh giấy viết. la bàn. thốc súng. nghề in |
Theo em, phải làm gì để gìn giữ, phát huy những di sản văn hoá đó? Còn câu này thì sao
Bạn nào trả lời được câu hỏi này, chắc chắn sẽ nhận 2GP nhé...
Các bạn có tình yêu với lịch sử đâu hết rồi...khi chúng ta trả lời những câu hỏi tư duy thì đó mới là lịch sử thật sự....
Châu Âu:
- Văn học: Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đề-các-tơ là nhà toán học, nhà triết học; Lê-ô-na đơ Vanh-xi là hoạ sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.
Châu Á:
- Văn học: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thuỷ Hử, La Quán Trung với Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí,...
- Khoa học - kĩ thuật: phát minh ra giấy viết, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.
Đễ giữ gìn và phát huy những di sản văn hoá đó, mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm, phải tôn trọng những di sản đó, có vậy chúng mới có thể tồn tại mãi mãi với thời gian.
Câu 1:
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
Là học sinh, em thấy mình cần học tập , noi gương các thế hệ cha anh để góp phần gìn giữ nền hòa bình hiện nay
+ Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình (cuộc thi UPU).
+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chống chiến tranh do trường, địa phương tổ chức.
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, nhân ái.
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, nhân ái.
+ Tôn trọng những nét đặc trưng văn hoá của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới.
Châu Âu:+Văn học :ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học;R. đề-các -tơ là nhà toán học và nhà triết học; Lê-ô-na đơ vanh-xi là họa sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N.cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U.sếch- xpia là nhà soạn kịch vĩ đại
+Khoa học- kĩ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra : giấy viết, la bàn, thuốc súng,kĩ thuật in.
Châu Á: Lý bạch, đỗ phủ, bạch cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, La Quán Trung với tam quốc Diễn nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí, Tào Tuyết Cần với Hồng Lâu mộng,......
Cần phải làm để phát huy những di sản đó là trong mỗi người chúng ta cần phải có ý thức, trách nghiệm và tôn trọng mọi di sản đó , có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản văn hóa đó từ đời này sang đời khác mà vẫn mãi bề vững với thời gian.