Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào Ngữ Tứ đã khắc phục được hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là giương cao ngọn cờ chống đế quốc, bảo vệ quyền lợi cho Trung Quốc.
Đáp án cần chọn là: C
* Kết quả của Cách mạng Tân Hợi:
- Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
*Diễn biến chính:
– 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
– 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
– 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
*Cách mạng Tân Hợi không triệt để thể hiện qua các điểm sau:
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc
- Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.
cuộc cách mạng tân hợi là 1 cuộc cách mạng tư sản , có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với lịch sử tq . có thể lật đổ đc chế độ nhà thanh . nhưng cuộc cách mạng vẫn ko triệt để , và còn nhiều hạn chế , vì cuộc cách mạng chưa đụng chạm vào các nc đế quốc và chua đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến . ko giải quyết đc vấn đề ruộng cho nhân dân
chúc bạn học tốt
- Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đánh đổ quân Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á
1.
Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
- Về kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ
+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Về giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.
+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Về quân sự:
+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng
2.Lật đổ chính quyền mãn thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á.
Đáp án cần chọn là: A
Cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản vì nó đã giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản vì nó đã giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Đáp án cần chọn là: A
Như đã giới thiệu ở phần mở đầu, Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam).
Song, cuộc cách mạng này bộc lộ một số mặt hạn chế, đó là:
Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất