Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :
-Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, chực tiếp điều hành mọi việu tù trung ương tới địa phương.
-Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ ( luật Gia Long).
-Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Thừa Thiên.
-Quân đội:Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.
-Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp súc .
-Nông nghiệp: Lập nhiều làng ấp mới, tổ chức di dân, lập đồn điền, cho lặp lại chế độ quân điền.
-Công nghiệp: Lập nhiều xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu, ngành khai mỏ phát triển nhưng kĩ thuận lạc hậu và hoạt động thất thường, các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề, buôn bán trong nc có nhiều thuận lợi xuất hiện nhiều thị tứ mới.
Những nhân xét, đánh giá của em về những chính sách đó là:
- Một số làng áp mới như Tiền Hải( thái bình), kim Sơn( ninh bình)
-Hiệu quả của các chính sách ko đạt được nhiều do các nạn tha nhũng của quan lại,...
-Địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất của nhân dân.
-Triều đình nhà Nguyễn thì bất lực không làm gì được để ngừng việc chống tham nhũng và việc địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.
» Nhân dân vẫn sống khổ cực đói khổ, nạn đói và dịch bệnh hoành hành, vẫn phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.
tham khảo nha
*Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn
=> Chế độ quân chủ chuyên chế được lập lại. Vua trực tiếp nắm nợi quyền hành trong nước từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, Một bộ luật mới được ban hành với tên “Hoàng triều luật lệ” (còn gọi là luật Gia Long).
- Năm 1831-1832 chia cả nước thành 30 tinh và một phủ Thừa Thiên.
- Quân đội:
+ Gồm nhiều binh chủng.
+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.
- Về đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Khước từ nọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.
*Nhận xét:
- Hệ thống cơ quan hành chính từ tỉnh – phủ - huyện – tổng – xã được tổ chức chặt chẽm gọn nhẹ chưa từng có.
- Việc chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ của Minh Mạng là cơ sở cho sự chia tách các tỉnh thành của nước ta ngày nay.
Ý 1:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.
- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Ý 2:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân.
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ).
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ).
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa.
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.
Nhận xét : về đối nội xiết chặt ách thống trị với nhân dân, đối ngoại thì đóng cửa bảo thủ.
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.
Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Nhận xét về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều nguyễn :
-Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền,tổ chức bộ máy nhà nước quy cũ và hoàn chỉnh.
- Đơn vị hành chính chặt chẽ hơn
Tham khảo:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
sai ròi