Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vật thật đặt cách mắt một đoạn \(d_c\) cho ảnh ảo ở điểm \(C_c\) của mắt. Vậy
\(d_c=20cm;d'_c=-OC_c=-50cm\)
Độ tụ của kính lão: \(D=\frac{1}{d_c}+\frac{1}{d'_c}=\frac{1}{0,2}-\frac{1}{0,5}=3dp\)
b) Tiêu cự của kính là: \(f=\frac{1}{3}m\) Một vật đặt ở khoảng cách \(d=\frac{1}{2}m\) sẽ cho ảnh thật. Ảnh này ở sau mắt (vật ảo của mắt) nên mắt không thấy được.
Vì vận tốc tức thời được tính bằng công thức:
\(v=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}\)
Và gia tốc tính bằng công thức:
\(a=\dfrac{\Delta x}{\Delta v}\)
Với định luật bảo toàn cơ năng ta có thể tìm được li độ và vận tốc vật trong dao động điều hòa:
\(W_đ=W_t=W\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)
Đáp án: C
HD Giải:
Để nhìn rõ vật ở vô cự mà không điều tiết thì khi đeo kính ảnh của vật đó hiện ở điểm cực viễn.
Vào ban đêm và sáng sớm, nhiệt độ không khí ở gần mặt đất thấp hơn so với ở trên cao. Sau khi tiếng chuông truyền đi, sóng âm sẽ truyền lệch về nơi có nhiệt độ thấp hơn (gần mặt đất), vì vậy có thể nghe rõ tiếng chuông từ nơi rất xa.
Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ L0 trong mục V.2, Bài 35 SGK Vật Lý 11. Sau khi thu được ảnh thật A'B' lớn hơn vật AB hiện rõ trên màn ảnh M, ta phải đo các khoảng cách d0 từ vật AB và khoảng cách d'0 từ ảnh thật A'B' đến thấu kính hội tụ L0 để tính tiêu cự f0 của thấu kính này theo công thức (35.1).
Quả cầu dao động qua lại quanh một vị trí cân bằng xác định với biên độ nhỏ là A, sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.
Dao động điều hòa có nhiều lắm em, em cần cụ thể phần nào vậy???