K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2023

4.\(5^5\)-32:\(2^4\)-452-(-67+75-452)

=4.25-32:16-452-67-75+452

14 tháng 12 2023

\(4\cdot5^4-32:2^4-452-\left(-67+75-452\right)\)

\(=4\cdot625-32:16-452+67-75+452\)

\(=2500-2+67-75\)

=2500-2-8

=2500-10

=2490

Số A là:

\(60,6:60\%=101\)

Số B là:

\(237,6:80\%=297\)

Tỉ số giữa A và B:

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{101}{297}\)

31 tháng 5 2017

Giá trị của A là : 60,6 : 60%=101

Giá trị của B là: 237,6 : 80% = 297

Tỉ số giữa A và B : 101 : 297 = \(\dfrac{101}{297}\)

Vậy tỉ số giữa A và B là : \(\dfrac{101}{297}\)

30 tháng 3 2017

bài gì hả bạn ????

undefined

30 tháng 3 2017

Toán kì 2 đó!!!!

banh

9 tháng 7 2017

Trên tia AB có: AC=10cm

}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)

AB= 20 cm

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B

Ta có : AC + AD = AB

hay 10 + AD = 20

AD= 20-10

AD=10

b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm

\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

9 tháng 7 2017

Bài này đơn giản mà =))

Ta có: AC+BC=AB

Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.

=> AC=BC=10cm

Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

5 tháng 7 2017

\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(\Rightarrow2x+6x+4x=4+4+3+6\)

\(\Rightarrow12x=17\Rightarrow x=\dfrac{17}{12}\)

Vậy..................

5 tháng 7 2017

\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(8x-9=8-4x\)

\(8x=8-4x+9\)

\(8x=17-4x\)

\(12x=17\)

\(x=\dfrac{17}{12}\)

8 tháng 8 2017

\(\dfrac{1}{2x+7}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow1.4=\left(2x+7\right).3\)

\(\Leftrightarrow4=6x+21\)

\(\Leftrightarrow-6x=21-4\)

\(\Leftrightarrow-6x=17\)

\(\Leftrightarrow-6x=17:\left(-6\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{6}\)

8 tháng 8 2017

Giải.

Ta có : \(\dfrac{1}{2x+7}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x+7\right)=1.4\)

\(\Leftrightarrow6x+21=4\)

\(\Leftrightarrow6x=-17\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{-17}{6}\)

tik mik nha !!!

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

20 tháng 7 2017

đề sai rùi bạn ạok