K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

1. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ một nước là Liên Xô đã trở thành hệ thống thế giới. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, quân sự. trở thành một lực lượng hùng mạnh vẻ chính trị ; nhưng do còn tồn tại những hạn chế nên cuối cùng chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Á, Phi, Mĩ La-tinh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân phát triển mạnh mẽ và đã giành được thắng lợi : hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi đã ra đời, chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ; song các nước này đang gặp phải những khó khăn rất lớn trong quá trình xây dựng đất nước.
3. Hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa được củng cố, các nước tư bản có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, đặc biệt MI vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, ráo riết theo đuổi mưu đồ làm bá chủ thế giới. Xu thế liên kết kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trong các nước tư bản. tiêu biểu là sự ra đời của Cộng đồng châu Âu. 
4. Trật tự thế giới hai cực Ianta được xác lập do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu. Thế giới chia thành hai phe, căng thẳng, đối đầu nhau trong cuộc chạy đua "Chiến tranh lạnh" và khi "Chiến tranh lạnh" chấm dứt (1989) xu thế hoà hoãn và đối thoại trở thành xu thế chính trong quan hệ quốc tế.
5. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra và đã đạt được những thành tựu vượt bậc, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của văn minh nhân loại.

20 tháng 7 2019

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, một trật tự thế giới mới được xác lập, đó là trật tự hai cực Ianta.

- Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới.

- Cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tọc bị sụp đổ hoàn toàn.

- Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những biến chuyển quan trọng.

- Quan hệ quốc tế được ở rộng và đa dạng.

- Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy trong lịch sử đã mang lại nhiều thành tựu quan trọng đối với nhân loại, bên cạnh đó là những hệ quả tiêu cực.

5 tháng 2 2016

* Giai đoạn 1945-1954 :
   - Đầu tháng 10-1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược và thống trị Campuchia. Đảng Cộng sản Đông Dương (từ năm 1951 là Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia) đã lãnh đạo nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Lực lượng kháng chiến ngày càng trưởng thành. 
   - Ngày 9-11-1953, do cuộc vận động ngoại giao của Quốc vương Xihanúc, chính phủ Pháp đã ký hiệp ước "trao trả độc lập cho Campuchia". Tuy vậy, quân Pháp vẫn chiếm đóng Campuchia.
   - Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia, Lào, Việt Nam.
 * Giai đoạn 1954-1970 :
   - Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc.
   - Sau cuộc đảo chính lật đổ Xihanúc ngày 18-3-1970 của thế lực tay sai Mĩ, Campuchia bị kéo vào quĩ đạo cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ trên bán đảo Đông Dương.
 * Giai đoạn 1970-1975:
   - Cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai của nhân dân Campuchia, với sự giúp đỡ của bộ đội tình nguyện Việt Nam phát triển nhanh chóng. 
   - Từ tháng 9-1973, lực lượng vũ trang Campuchia đã chuyển sang tấn công, bao vây thủ đô Phnôm Pênh và các thành phố khác.
   - Mùa xuân 1975, quân dân Campuchia mở cuộc tấn công vào sào huyệt cuối cùng của địch. Ngày 17-4-1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi.
 * Giai đoạn 1975-1979:
   - Ngay sau đó, nhân dân Campuchia lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống tập đoàn Khơme đỏ do Pôn Pốt cầm đầu phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân vô tội. 
   - Ngày 3-12-1978, Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia được thành lập. Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận, được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, quân và dân Campuchia nổi dậy ở nhiều nơi. Ngày 7-1-1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng khỏi chế độ Khơme đỏ diệt chủng, Campuchia bước vào thời kì hồi sinh, xây dựng lại đất nước.

-> Tham khảo vui.

2 tháng 2 2016

- Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.

- Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

- Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ( 1911-1918)
 

18 tháng 7 2019

Đáp án: A

3 tháng 1 2018

ĐÁP ÁN A

28 tháng 10 2017

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ nhất với sự tham gia của phe Liên Minh – phe Hiệp ước. Phe Liên minh gồm Đức, Áo Hung, I-ta-li-a  phe Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga. Chiến tranh thế giới thứ hai với sự tham gia của phe Phát xít – phe Đồng minh. Phe phát xít dẫn đầu  Đức, Italia, Nhật Bản.

13 tháng 12 2021

chiến tranh thế giới thứ 1 là archduke Franz

chiến tranh thế giới thứ 2 là benito Mussolini nha