K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017





lớn hơn 2 lần

7 tháng 7 2017

2.




lớn hơn 2 lần

\(MQ=\sqrt{3\cdot6}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\cot N=\dfrac{NQ}{MQ}=\dfrac{3}{3\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\cot P=\dfrac{MQ}{PQ}=\dfrac{3\sqrt{2}}{6}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Do đó: \(\cot N=\cot P\)

16 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

16 tháng 7 2020

N M Q P

Trong tam giác MNQ vuông tại Q , ta có :

\(cotg \widehat{N}=\frac{NQ}{MQ}=\frac{3}{MQ}\)

Tam giác MPQ vuông tại Q , ta có :

\(cotg \widehat{P} =\frac{PQ}{MQ}=\frac{6}{MQ}\)

Ta có : \(\frac{6}{MQ}>\frac{3}{MQ}\)nên \(cotg \widehat{P } > cotg \widehat{N}\)

\(\frac{cotg \widehat{P}}{cotg \widehat{N}}=\frac{\frac{6}{MQ}}{\frac{3}{MQ}}=\frac{6}{MQ}.\frac{MQ}{3}=\frac{6}{3}=2\)

Vậy : \(cotg \widehat{P} =2cotg \widehat{N}\)

1 tháng 7 2017

Hình bạn tự vẽ

Ta có :NP= NQ+PQ=3+6=9

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao vào tam giác MNP vuông tại M ta có:

\(MN=\sqrt{NP.MN}=\sqrt{9.3}=3\sqrt{3}\)

TT ta có MP=\(3\sqrt{6}\)

Từ đó suy ra cot N và cot P rồi tự tính

1 tháng 7 2017

@@ phần này mk làm r... ko biết so sánh như nào thôi...

cotN = \(\dfrac{MN}{MP}\) = \(\dfrac{3\sqrt{3}}{3\sqrt{6}}\) = \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{6}}\) = \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

cotP = \(\dfrac{MP}{MN}\) = \(\dfrac{3\sqrt{6}}{3\sqrt{3}}\) = \(\sqrt{2}\)

như này rồi so sánh sao....

9 tháng 9 2016

Bài 1:

3 4 x y z

Áp dụng đl pytago ta có:

\(\left(y+z\right)^2=3^2+4^2=9+16=25\)

=> y + z = 5

Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta có:

\(3^2=y\left(y+z\right)=5y\)

=>\(y=\frac{3^2}{5}=1,8\)

Có: y + z =5

=>z=5-y=5-1,8=3,2

Áp dụng hên thức liên quan tới đường cao:

\(x^2=y\cdot z=1,8\cdot3,2=\frac{144}{25}\)

=>\(x=\frac{12}{5}\)

2 tháng 9 2019

Bài 2:

B A C H 1cm 2cm x y

Ta có: △ABC vuông tại A và có đg cao AH

AB2 = BH.BC ( hệ thức lượng )

⇒ x2 = 1 . 3

⇒ x = \(\sqrt{1.3}=\sqrt{3}cm\)

AC2 = CH.BC

⇒ y2 = 2 . 3

⇒ y = \(\sqrt{6}\) cm

31 tháng 5 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

4 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giả sử tam giác ABC có góc BAC = 90o, AH ⊥ BC, BH = 3, CH = 4

Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

AB2 = BH.BC = 3.(3 + 4) = 3.7 = 21 ⇒ AB = \(\sqrt{21}\)

AC2 = CH.BC = 4.(3 + 4) = 4.7 = 28 ⇒ AC = \(\sqrt{28} = 2\sqrt{7} \)