K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Phép quân điền

 

21 tháng 2 2021

A đúng

13 tháng 12 2021

hương binh

13 tháng 12 2021

Hương binh nha 

17 tháng 11 2016

Pháp luật :

- Nhà Trần ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật "

- Hình luật cũng như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm luật " xác nhận và bảo vệ tu hữu tài sản"

- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo.

Quân đội:

- Cấm quân( bảo vệ kinh thành, nhà vua và triều đình)

- Quân ở các lộ

- Ở các làng xã thì có hương binh

- Quân đội nhà Trần thực hiện theo chính sách " ngụ binh ư nông" và thực hiện theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ

Nét nổi bật của quân đội nhà Trần :

- Bố trí tướng giỏi , quân đông ở những vùng hiểm yếu , nhất là biên giới phía Bắc

17 tháng 11 2016

1) pháp luật: ban hành bộ luật 'Quốc triều hình luật'

2)quân đội:gồm 2 bộ phận:-cam quan , quân các lộ

-thi hành chính sách :'Ngụ binh ư nông'.

-luyện tập binh sĩ thường xuyên.

-cử các tướng giỏi nắm giữ các vùng biên giới phía bắc.

23 tháng 11 2016

Câu 1 :

Pháp luật: +, Ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật" nội dung cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ tư hữu tài sản.

+, Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.

\(\Rightarrow\) Pháp luật thời Trần đầy đủ và quy củ hơn pháp luật thời Lý

Quân đội gồm : +, Cấm quân ( bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua).

+, Quân ở các lộ

+, Ở các làng xã thì có hương binh.

+, Ngoài ra còn có quân của các vương hầu

+, Quân đội chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông" và theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông"

+, Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.

+, Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc

Câu 2 :

Nét nổi bật của quân đội thời Trần là :

- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.

- Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc.

24 tháng 11 2016

Thanks

23 tháng 11 2021

D

Phiên binh

31 tháng 12 2021

Phiên Binh

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?Câu 6. Ranh giới...
Đọc tiếp

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:

Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:

Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?

Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;

Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?

Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?

Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến  nào?

 Câu 8.  Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?

Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.

Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?

 

3
3 tháng 5 2022

:)

 

tham khảo
1
 Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lại sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.
2.
 Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.
3.phép quân điền
4.
 Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán
5. Thời Lê sơ (1428 – 1527tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua  Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đổ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.