K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

Đun nóng cốc nước các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn và sự khuếch tán xảy ra nhanh hơn

Dùng thìa khuấy lên phần nước tiếp xúc với mặt ngoài của miếng đường luôn luôn thay đổi. Các phân tử đường có nhiều cơ hội hơn để khuếch tán vào nước.

Đập nhỏ miếng đường ra. Diện tích tiếp xúc giữa miếng đường và nước sẽ tăng lên và số lượng phân tử đường khuếch tán vào nước cũng tăng lên

Giải giúp mình gấp với ạ!!! Câu 1: a) Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?b) Vì sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?Câu 4: Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20•CCâu 5:...
Đọc tiếp

Giải giúp mình gấp với ạ!!! Câu 1: a) Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
b) Vì sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 4: Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20•C

Câu 5: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100•C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30•C. Hỏi nướv nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mội trường bên ngoài?

Câu 6: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khối nước ở nhiệt độ 10•C. Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên nhiệt độ 15•C. Tính khối lượng của nước

3
6 tháng 5 2023

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

6 tháng 5 2023

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

Câu 1: Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng lấy ví dụCâu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vậtCâu 3: Thả đường vào nước rồi khuấy lên đường tan và nước ngọt, giải thích vì sao?Câu 4: Nung lóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào. Đây là sự thực hiện công hay là truyền nhiệt?Câu 5: Nêu kết luận về sự...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng lấy ví dụ
Câu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
Câu 3: Thả đường vào nước rồi khuấy lên đường tan và nước ngọt, giải thích vì sao?
Câu 4: Nung lóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào. Đây là sự thực hiện công hay là truyền nhiệt?
Câu 5: Nêu kết luận về sự dẫn nhiệt, sự tối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 6: So sáng sự dẫn nhiệt và đối lưu, dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt
Câu 7: Trong chân không miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho vật khác bằng hình thức nào?
Câu 8: Để giữ nước đá lâu chảy người ta thường để vào hộp xốp kín, Vì sao?
Câu 9: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
Câu 10: Viết công thúc tính nhiệt lượng thu vào, tỏa ra và pt cân bằng nhiệt
Câu 11: Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày hay cốc mỏng dễ vỡ hơn? Tại sao
Câu 12: Muốn cốc không bị vỡ khi rót nước sôi ta làm thế nào?
Câu 13: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao ?
 

2
1 tháng 5 2023

tách câu hỏi làm nhiều lần đăng đi bạn

1 tháng 5 2023

Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.

Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.

+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.

Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Câu 4:Truyền nhiệt

<mình làm thế thôi>bucminh

8 tháng 3 2023

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường

8 tháng 3 2023

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường

8 tháng 3 2023

Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên thì quá trình chuyển động của các hạt phân tử đường chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc sẽ nhanh hơn. Nên đường sẽ tan nhanh hơn

 

24 tháng 2 2021

Đường phèn và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử đường phèn và nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Vì thế, khi bỏ một cục đường phèn vào cốc đựng nước, các nguyên tử và phân tử đường phèn xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại nên nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

24 tháng 2 2021

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

25 tháng 8 2017

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

25 tháng 3 2021

Vì các phân tử đương và nước đều có khoảng cách chúng xen kẽ với nhau làm cho nước ngọt => nước đường

13 tháng 6 2017

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

13 tháng 3 2023

-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn