Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) Do O thuộc đoạn thẳng AM nên O nằm giữa hai điểm A và M .Ta có :\(OA< MA\)
M là trung điểm của AB nên M nằm giữa A và B và;
\(MA=MB=\frac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow MA< AB\)
\(\Rightarrow OA< MA< AB\) chứng tỏ M nằm giữa O và B
Do đó : \(OM=OB-MB\)
Mặt khác ,theo trên : O nằm giưa A và M nên \(OM=MA-OA\)
\(\Rightarrow20M=OB-OA\)( Vì \(MA=MB\))
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OB-OA\right)\)
b) TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của AB
Do M là trung điểm AB , O thuộc tia đối của AB
Nên : \(OM=OA+MA\)
và : \(OM=OB-MB\)
\(\Rightarrow20M=OA+OB\)
( Vì \(MA=MB\) )
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của 0A ,chứng minh tương tự ta cũng có : \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Vậy điểm O không thuộc đoạn thẳng AB thì \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
a, A ∈ m; B ∉ m.
B, có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m, chẳng hạn hai điểm C và D: C ∈ m, D ∈ m.
C, Có những điểm khác mà không thuộc đường thẳng m, chẳng hạn hai điểm M và N: M ∉ m, N ∉ n
Đáp án là A
Kí hiệu cho cách diễn đạt “Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P. Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b” là: M ∈ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∉ b.