K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

A: SAI

A: ĐÚNG

29 tháng 3 2018

a) Sai

b) Đúng

Giải

Gọi số dầu thùng thứ nhất là a thùng thứ hai là b

a - b = 54

(a + 9 ) - b = 63

Gọi a là 7 phần b là 4 phần

Số dầu thùng thứ nhất ban đầu chứa số lít dầu :

63 : ( 7 - 4 ) x 7 - 7 = 138 l

Thùng thứ hai chứa số lít dầu

138 - 54 = 84 l

23 tháng 12 2021

390l dầu nha 

23 tháng 12 2021

          BÀI GIẢI :

Số lít dầu thùng thứ hai đựng là :

  111 x 4 - 54 = 390 ( l )

       Đáp số : 390l bạn nhé

4 tháng 12 2018

số dầu ở thùng thứ nhất lúc sau là :

        28 x 6 = 168 ( lít )

số dầu ở thùng thứ nhất lúc đầu là :

        168 - 14 = 154 ( lít )

thùng thứ nhất gấp số lần thùng thứ hai là :

        154 : 28 = 5,5 ( lần )

              ĐS : 5,5 lần

8 tháng 8 2019

Số lít thùng thứ 2 sau khi được chuyển là:

              2850 + 150 =3000 (lít)

Số lít thùng thứ nhất lúc đầu là:

             3000 + 150 = 3150 (lít)

      Đs: .........

1) Lúc đầu thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai số lít dầu là : \(150\times2=300\left(l\right)\)

Lúc đầu thùng thứ nhất có số lít dầu là : \(\left(2850+300\right):2=1575\left(l\right)\)

Lúc đầu thùng thứ hai có số lít dầu là : \(1575-300=1275\left(l\right)\)

2) Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b, số thứ ba là c

\(\Rightarrow a\times b\times c=24\)    \(a\times b=8\)      \(b\times c=6\)

\(\Rightarrow a=24:6=4\)    \(c=24:8=3\)    \(b=24:4:3=2\)

6 tháng 12 2015

Số lít dầu mà thùng thứ nhất có thể đựng thêm là 20 lít đồng nghĩa với việc 20 lít dầu chiếm: 
1-1/3=2/3 thùng dầu 
Vì vậy thùng thứ nhất có thể đổ được nhiều nhất: 
20x3:2=30(lít dầu) 
Số lít dầu mà thùng thứ hai có thể đựng thêm là 20 lít đồng nghĩa với việc 20 lít dầu chiếm: 
1-1/4=3/4 thùng dầu 

Vì vậy thùng thứ hai có thể đổ được nhiều nhất: 
20x4:3=80/3 (lít dầu) 

6 tháng 12 2015

Số lít dầu mà thùng thứ nhất có thể đựng thêm là 20 lít đồng nghĩa với việc 20 lít dầu chiếm: 

1-1/3=2/3 thùng dầu 

thùng thứ nhất có thể đổ được nhiều nhất: 

20x3:2=30(lít) 

Số lít dầu mà thùng thứ hai có thể đựng thêm là 20 lít đồng nghĩa với việc 20 lít dầu chiếm: 

1-1/4=3/4 thùng dầu

thùng thứ hai có thể đổ được nhiều nhất: 

20x4:3=80,3 (lít) 

đáp số: 1:20 lít dầu

               2:80,3 lít dầu

10 tháng 5 2018

số lít dầu ở thùng thứ nhất là : 

[ 2850 + (150 x 2 )  ]  : 2 = 1575  (lit)

số lít dầu ở thùng thứ hai là : 

2850 -  1575  = 1275  (lit)

đáp số : thùng thứ nhất 1575 lit 

            : thùng thứ hai  1275 lit 

chú ý : bài này ko sử dụng dạng toán tổng hieu được nhà , bởi vì khi chuyển 150 lít từ thùng 1 qua thùng 2 thì hai thùng = nhau , vị bằng nhau nên ko sử dụng dạng toán tổng - hieu được 

10 tháng 5 2018

Đáp án là 

Thùng 1 chứa 1575 lít dầu 

Thùng 2 chứa 1275 lít dầu 

6 tháng 5 2017

sau khi chuyển từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số lít dầu ở 2 thùng ko thay đổi

số lít dầu lúc đàu thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai là ;

           150 x 2 = 300 ( lít )

ta có sơ đồ :( bạn tự vẽ nha )

số lít dầu lúc đầu thùng thứ nhất có là :

         ( 2850 + 300 ) : 2 =1575 ( lít )

số lít dầu lúc đầu thùng thứ hai có là :

           2850 - 1575 = 1275 ( lít )

                        Đáp số : Thùng thứ nhất : 1575 lít dầu 

                                      Thùng thứ hai : 1275 lít dầu

Số dầu ở 2 thùng khi bằng nhau là:

    2850:2=1425(lít dầu)

Số dầu thùng thứ nhất là:

    1425+150=1575(lít dầu)

Số dầu ở thùng thứ hai là:

     2850-1525=1275(lít dầu)

,                      ĐS:Thùng 1:1575 lít dầu

                            Thùng 2:1275 lít dầu

26 tháng 5 2021

Câu 1 :

Nếu coi số dầu của thùng thứ nhât là 1 phần bằng nhau thì thùng thứ hai là 3 phần như thế,tổng là 5680 lít dầu

Giá trị của 1 phần bằng nhau hay số dầu của thùng thứ nhất  là:

5680 : ( 1 + 3 ) x 1 = 1420 ( lít )

Số dầu của thùng thứ hai là :

5680 - 1420 = 4268 ( lít )

                               Đáp số:......................

26 tháng 5 2021

Câu 2:

Tuổi con hiện nay là :

42 x \(\frac{1}{7}\)= 6 ( tuổi )

Hiệu số tuổi của 2 bố con là:

42 - 6 = 36 ( tuổi )

Hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên khi tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố thì hiệu số tuổi của 2 bố con vẫn là 36 tuổi

Đến khi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố thì 36 tuổi ứng với:

1 - \(\frac{1}{5}\)\(\frac{4}{5}\)(tuổi bố lúc đó)

Vậy tuổi bố khi tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố là:

36 : \(\frac{4}{5}\)= 45 ( tuổi )

Sau số năm nữa thì tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố là :

45 - 42 = 3 (năm)

                     Đáp số:.......