Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
10) Tham Khảo
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
Giải rõ nhé!!!!!!!!!
Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/lit của axit H2SO4 và axit HCl
Viết PTHH.
Lập hệ phương trình:
2x + y = 0,02 (I)
142x + 58,5y = 1,32 (II)
Giải phương trình ta được:
Nồng độ của axit HCl là 0,8M và nồng độ của axit H2SO4 là 0,6M.
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{6,2+193,8}\cdot100\%=4\%\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, tính theo NaOH
\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)
c) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
Để dễ tính ta chia đôi lun tổng hỗn hợp : là \(\frac{5,33}{2}\)=2,665g ,
Xét phần 2: kết tủa chắc chắn chỉ có BaSO4 :0.005mol.→mol BaCl2: 0,005mol →mol(Cl-):0.005\(\times2=0,01\)
Xét p1 : mol AgNo3: 0,05mol mà mol(AgCl)↓=0,04 →2 muối hết ,Ag dư →bảo toàn ng tố Cl→mol(Cl-trong RCln)=0,04-0,01=0,03mol
m(BAcl2)=0,005\(\times208=1,04\) →m(RCln)=2,665-1,04=1,625g ,
Đặt mol RCLn :x mol →x\(\times n=0,03\)→x=\(\frac{0,03}{n}\) Ta có M(RCln)\(\times\frac{0,03}{n}\)=1,625 →Giải ra đk : R=\(\frac{56}{3}\)n → n=3,R=56 tm
Cthh : FeCl3
\(C\%_X=\frac{40}{240}.100\%=16,7\left(\%\right)\)
\(PTHH:2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(n_X=\frac{200.16,7}{100.40}=0,835\left(mol\right)\)
\(PTHH:Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(m_{CuO}=0,835.80=66,8\left(g\right)\)
\(C\%_Y=\frac{0,835.142}{200+100-0,835.98}.100\%=42,17\left(\%\right)\)
( k chắc :>>)
Zn +2 HCl --> ZnCl2 + H2;(1)
a. nH2= 0,3 (mol);
=> nZn= 0,3 (mol) => mZn= 0,3* 65= 19,5 (g)
b. NaOH + HCl ---> NaCl + H2O;(2)
nNaOH= 0,3*0,6=0,18(mol);
theo (2):
=> nHCl = 0,18(mol);
theo(1): nHCl=0,3*2=0,6(mol)
=> nHCldùng= 0,18+ 0,6= 0,78(mol)
CM HCl= 0,78/0,5= 1,56M
a)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
______0,5--------------->1
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{1}{0,5}=2M\)
b)
PTHH: H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2H2O
______0,5<---------1
=> mH2SO4 = 0,5.98 = 49(g)
=> \(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{49.100}{20}=245\left(g\right)\)
=> \(V_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{245}{1,14}=214,912\left(ml\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0,5(mol)\\ a,Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{1}{0,5}=2M\\ b,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,5.98}{20\%}=245(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{245}{1,14}=214,91(ml)\)
a) Gọi số mol hai axit HCl và H2SO4 lần lượt là a và b
Thí nghiệm 1:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
nAgCl = \(\dfrac{2,87}{108+35,5}=0,02\) mol = nHCl = a
→ Nồng độ mol của dung dịch axit HCl là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M
Thí nghiệm 2:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
nBaSO4 = \(\dfrac{4,66}{137+96}=0,02\) mol = nH2SO4
→ Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M
b) Trung hoà dung dịch X bằng NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
→ nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 0,02 + 2.0,02 = 0,06 mol
→ Thể tích dung dịch NaOH = 0,06/0,2 = 0,3 lít = 300 ml